Bảng xếp hạng này được tổ chức thường niên bởi một công ty truyền thông và nghiên cứu của Canada.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh: Mỗi doanh nghiệp công nghệ số cần dấn thân vào những lĩnh vực công nghệ tiên phong, đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển.
Tính đến hết năm 2024, có gần 1.900 doanh nghiệp công nghệ số có doanh thu từ thị trường nước ngoài, tăng 26,67% so với năm 2023.
Ngày 15/1, tại Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm dự Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ VI.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số đã đưa ra các chính sách phát triển thị trường cho doanh nghiệp công nghệ số.
TP. Hải Phòng sẽ có cơ chế đột phá thu hút các doanh nghiệp công nghệ số đầu tư vào các khu công nghiệp, khu kinh tế, đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh.
EVNHANOI đang tích cực ứng dụng công nghệ số để nâng cao hiệu quả quản lý an toàn và nhận thức, kỹ năng của người lao động, góp phần đảm bảo cung cấp điện.
Sáng 21/9, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức Lễ công bố và vinh danh TOP 10 Doanh nghiệp Công nghệ số xuất sắc Việt Nam lần thứ 11.
Xây dựng, triển khai các cơ chế, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Hiện nay có khoảng trên 1.500 doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đi ra nước ngoài với ước tính doanh thu của thị trường nước ngoài hiện nay khoảng 7,5 tỷ USD.
Ngoài phát triển thị trường trong nước, cần hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam khai thác cơ hội kinh doanh sản phẩm, giải pháp ra thị trường quốc tế.
Trong kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phấn đấu đến năm 2030 có ít nhất 400 doanh nghiệp công nghệ số.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nêu rõ, vị thế, uy tín của Việt Nam với thế giới được quyết định bởi doanh nghiệp số, kinh tế số
43 sản phẩm xuất sắc đã được trao giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam năm 2023, trong đó có 4 giải Vàng, 5 giải Bạc và 6 giải Đồng.
Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Không Make in Viet Nam, chúng ta không thể đi ra thế giới. Không Make in Viet Nam thì Việt Nam không thể tự cường.
Ngày 11/12, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ tổ chức Diễn đàn quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V.
Ngày 22/9, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam tổ chức Lễ công bố và vinh danh Top 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023.
Ngày 12/7/2023, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp báo công bố, phát động Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2023.
Chương trình TOP 10 doanh nghiệp công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2023 góp sức vào xây dựng hình ảnh nền ICT Việt Nam trên bản đồ công nghệ thế giới.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, số doanh nghiệp công nghệ số đăng ký và đang hoạt động ước tính đến hết tháng 5/2023 ước đạt 71.500 doanh nghiệp.
Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam không chỉ có thế mạnh về nguồn nhân lực sáng tạo mà còn có khả năng cạnh tranh về giá cả so với thị trường CNTT toàn cầu.
Năm 2021, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) tiếp tục đảm bảo cung cấp điện an toàn, ổn định cho TP. Hồ Chí Minh, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, nâng cao chất lượng cung ứng điện và chất lượng dịch vụ khách hàng, tăng tốc chuyển đổi thành doanh nghiệp (DN) công nghệ số.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số và kinh tế số chiếm trên 30% GDP.