Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, các doanh nghiệp trong ngành cơ khí, điện có nhiều cơ hội, tiềm năng và dư địa để phát triển mạnh mẽ.
Theo chuyên gia, để giữ được miếng bánh thị phần, doanh nghiệp ngành cơ khí cần nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động thích ứng chuỗi cung ứng.
Gần 400 doanh nghiệp tham gia triển lãm cơ khí VHHE, công nghiệp hỗ trợ nhằm thúc đẩy tiêu thụ nội địa, mở rộng cơ hội tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngành cơ khí được đánh giá là ngành công nghiệp then chốt, tuy nhiên cần thêm nguồn lực để gia tăng thị phần và tham gia vào chuỗi cung ứng cho sản phẩm cơ khí.
Gần 400 doanh nghiệp ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ sẽ quy tụ tại triển lãm Vietnam Hardware & Hand Tools Expo 2024 tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh vào tháng 12.
Việc thúc đẩy hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp cơ khí Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngoài giải quyết khó khăn về mặt bằng sản xuất, doanh nghiệp cơ khí tại TP. Đà Nẵng cần nhanh chóng có chiến lược chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Sáng 2/10/2024, Triển lãm Quốc tế lần thứ 10 về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo - MTA Hanoi 2024 đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cơ khí Đà Nẵng cần quan tâm các tiêu chuẩn xanh, tạo ra các sản phẩm hợp chuẩn (xanh, hiện đại, minh bạch).
Giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp cơ khí Việt Nam
Ông Vũ Văn Khoa cho rằng, cần xây dựng cơ chế và hoàn thiện chính sách, đặc biệt phải giải quyết được 'điểm nghẽn' về cơ chế đánh giá năng lực nhà thầu.
Ngành cơ khí Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức, từ công nghệ đến quản lý và cạnh tranh trong thị trường quốc tế.
Công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn về chính sách, nhân lực, chi phí sản xuất cũng như mối liên kết trong ngành.
‘Sức nóng’ của công nghiệp livestream bán hàng đang tạo nên cuộc đua gay cấn trong thương mại điện tử, nhưng với ngành hàng đặc thù, việc này không dễ tiếp cận.
Với thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Bulgaria có thể tìm hiểu, quan tâm đầu tư vào lĩnh vực cơ khí – tự động hóa, công nghệ thông tin...
Triển lãm Quốc tế ngũ kim, dụng cụ cầm tay sẽ chính thức diễn ra từ ngày 7-9/12/2023 tại TP. Hồ Chí Minh với sự tham dự của 350 doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp cơ khí trong nước cùng kiến nghị, để tạo thị trường cho ngành cơ khí, Nhà nước cần đóng vai trò “bà đỡ”.
Liên kết hợp tác giữa Hội Cơ khí Đà Nẵng với Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy chuỗi cung ứng, tiêu thụ trong nước.
Doanh nghiệp cơ khí tại Đà Nẵng vẫn đang chật vật tìm đầu ra cho sản phẩm. Cần tăng liên kết, ứng dụng công nghệ để thúc đẩy công nghiệp cơ khí phát triển.
17 doanh nghiệp cơ khí hàng đầu của Ấn Độ đã đến TP. Hồ Chí Minh để giao lưu, kết nối với khoảng 70 công ty Việt Nam trong lĩnh vực này.
Hiện, tỷ lệ cơ giới hóa ở một số khâu sản xuất nông nghiệp còn thấp. Trở thành trung tâm chế biến nông sản đứng Top 10 thế giới cần triển khai nhiều giải pháp.
Để ngành cơ khí trong nước nhanh chóng phát triển, Bộ Công Thương đề xuất tạo dựng thị trường cho các doanh nghiệp cơ khí, ôtô.
Với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang đón nhận làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng từ các dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI), đây chính là cơ hội để doanh nghiệp (DN) cơ khí trong nước nâng cao năng lực sản xuất, bứt phá.
Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) và các công ty đa quốc gia có thể chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các nước thứ ba được coi là cơ hội phát triển tốt cho doanh nghiệp cơ khí Việt Nam trong năm 2021.
Ngày 2/7, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than công suất tổ máy đến khoảng 600 MW” do Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương), Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế - kỹ thuật (Bộ Khoa học và Công nghệ), Viện Nghiên cứu Cơ khí, Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khí Việt Nam tổ chức.
Các doanh nghiệp phía Nam đã và đang coi hoạt động đổi mới sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm là động lực, nền tảng cho sự phát triển bền vững.