Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn đang thu hút khá nhiều luồng ý kiến, trong đó lộ trình thực hiện rất được quan tâm.
Các chuyên gia đã đưa ra những phân tích sâu sắc về tác động của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn.
Sáng 14/11, Tạp chí Kinh tế Việt Nam đã tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đối với đồ uống có cồn.
Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ tác động thay đổi đến hành vi sản xuất, tiêu dùng, quan hệ cung-cầu trong xã hội, vì vậy cần phải nghiên cứu thật kỹ.
Với cơ cấu dân số vàng và thói quen tiêu dùng, Việt Nam vẫn được đánh giá là thị trường tiềm năng của đồ uống có cồn.
Mọi động thái thay đổi trong các sắc thuế đều tác động rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp và được toàn xã hội đặc biệt quan tâm.
Ngoài đề xuất lộ trình tăng thuế, các chuyên gia đồng tình với quan điểm áp dụng tính thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn bằng phương pháp tương đối.
Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn cần đảm bảo hài hoà lợi ích các bên liên quan và phù hợp thực tế trong nước.
Thời gian qua, sản phẩm đồ uống rượu bia xuất hiện nhiều trên các sàn thương mại điện tử với sức mua tăng. Vậy, làm thế nào để kiểm soát độ tuổi mua hàng?
Vẫn còn rất nhiều kiến nghị về cách tính thuế, thời điểm áp dụng đối với thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn.
Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) được nhận được nhiều sự ủng hộ nhưng cũng không ít ý kiến băn khoăn đến thời điểm áp dụng, phương pháp tính thuế.
VCCI đề nghị đánh giá kỹ hơn việc bổ sung đồ uống có đường vào diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng xăng.
Đồ uống có cồn phi chính thức và bất hợp pháp hiện chiếm tới 63% tổng khối lượng lít cồn nguyên chất được tiêu thụ tại Việt Nam, gây nhiều hệ lụy.
Đây là nội dung tọa đàm cập nhật tồn tại ở khu vực đồ uống có cồn bất hợp pháp; đánh giá các tác động tiêu cực gây ra về mặt kinh tế xã hội.
Kinh doanh đồ uống có cồn trên thương mại điện tử là một xu hướng tất yếu, mở ra nhiều cơ hội, song các doanh nghiệp cũng đối mặt với nhiều thách thức.
Ngày 6/5, Hiệp hội Bia Rượu nước giải khát Việt Nam tổ chức hội thảo Ngành đồ uống Việt Nam phục hồi và phát triển trong điều kiện bình thường mới.
Đó là nội dung được bàn thảo nhiều tại Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu “Chính sách thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành đồ uống có cồn tại Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách” vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – CIEM (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức vào sáng 8/4.
Theo Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (VBA), đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn sẽ tăng gánh nặng cho doanh nghiệp.
Trong 15 năm qua, rượu, bia đã chịu tác động của 5 lần thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt, từ mức 50% (năm 2015) lên 55% (năm 2016) và sau đó lên 65% (năm 2018).
Vấn đề đổi mới phương pháp tính thuế tiêu thụ đặc biệt thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia, hiệp hội và doanh nghiệp.
Chuyên gia cảnh báo về những tác động tiêu cực của việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt quá nhanh và quá cao đối với nền kinh tế và doanh nghiệp.