Chính phủ vừa ban hành Nghị định về hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe, trong đó quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh của cơ sở đào tạo lái xe ô tô.
Trong năm 2025, Bộ Công Thương đề xuất cắt giảm, đơn giản hoá 8 điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực lắp ráp ô tô.
Bộ Công Thương lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Phương án cắt giảm, đơn giản hoá các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh năm 2025.
Phương án cắt giảm, đơn giản hóa các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh của Bộ Công Thương năm 2025, với xăng dầu, Bộ đề xuất cắt giảm nhiều thủ tục.
Kết quả cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh mặc dù đã đạt được kết quả nhất định, song chi phí tuân thủ của doanh nghiệp vẫn chưa thực sự được cắt giảm.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024.
Khi vợ chồng đều là người khuyết tật có kinh doanh trên sàn giao dịch thương mại điện tử; do không hiểu biết về pháp luật nên họ không rõ thủ tục đóng thuế.
Kết quả rà soát điều kiện KD 15 lĩnh vực QLNN trong năm 2023 được Bộ KH&ĐT thực hiện cho thấy, đang tồn tại nhiều điều kiện kinh doanh gây khó cho doanh nghiệp.
Bên cạnh cắt giảm điều kiện kinh doanh, một số bộ, ngành vẫn tiếp tục ban hành và thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh mới với mức độ khắt khe và khó khăn hơn.
Điều kiện kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự, giấy phép xuất nhập khẩu và thủ tục hành chính được đánh giá khá cao với doanh nghiệp.
Bộ Công Thương là một trong những Bộ đi đầu trong cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, điều kiện đầu tư kinh doanh và cải cách kiểm tra chuyên ngành.
Trong thời gian gần đây, cử tri quan tâm và phản ánh còn nhiều điều kiện kinh doanh quy định chung chung, thiếu minh bạch, bất hợp lý.
Chính phủ vừa ban hành nghị định quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh quân trang, quân dụng vũ khí quân dụng...
Không ít các điều kiện kinh doanh hiện hành liên quan đến lĩnh vực Bộ Công Thương quản lý đã có sự phù hợp và bảo đảm tính nhất quán.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký nghị định sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa...
Sở Công Thương Quảng Bình vừa tổ chức đoàn liên ngành kiểm tra Cửa hàng xăng dầu Lộc Bé thuộc Công ty TNHH DVTH Long Thành sau phản ánh của Báo Công Thương.
Do vi phạm về điều kiện kinh doanh 1 doanh nghiệp xăng dầu ở Tiền Giang bị phạt tiền 50 triệu đồng.
Công cuộc cải cách, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh ở Việt Nam đã đi được một chặng đường dài với nhiều thành công. Tuy nhiên, lộ trình phía trước vẫn còn không ít gian nan, đòi hỏi phải “giữ” cho được động lực cải cách đúng hướng.
Một trong những điểm sáng trong chương trình cải cách hành chính của Bộ Công Thương không thể không nhắc đến việc cắt giảm trên 50% điều kiện, thủ tuc kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý, qua đó đã góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Thời gian tới, cần mạnh tay cắt bỏ 3/4 điều kiện kinh doanh (ĐKKD), để đổi mới hệ tư duy quản lý nhà nước. Đó là nhấn mạnh của ông Nguyễn Đình Cung – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - khi trao đổi với báo chí mới đây.
Nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả cải cách hành chính (CCHC) của Bộ Công Thương, ngày 24/12/2019, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị phổ biến, tập huấn công tác CCHC và nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành chính năm 2019.
Cải cách thể chế kinh doanh, phát triển doanh nghiệp năm 2018 tuy có nhiều khởi sắc, song hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn gặp nhiều khó khăn, cộng đồng doanh nghiệp kiến nghị năm 2019 tiếp tục đẩy mạnh cải cách thể chế, cắt giảm điều kiện kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giảm chi phí kinh doanh.
Năm 2018 được coi là năm các bộ, ngành “đồng khởi cải cách” và đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) - cho biết, điểm nghẽn cản trở sản xuất, kinh doanh hiện vẫn còn lớn nằm ở thể chế, pháp luật và cần tiếp tục tháo gỡ.
Cải cách hành chính được coi là một điểm sáng thực hiện Nghị quyết 35/2016/CP về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến 2020 trong năm 2018. Tuy nhiên, dư địa các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục cải cách vẫn còn khá nhiều.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới có văn bản gửi Tổ Công tác của Thủ tướng góp ý Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 86/2014/NĐ-CP về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Theo đó, VCCI kiến nghị bãi bỏ tất cả các quy định hạn chế quyền kinh doanh tại khoản 1, điều 7, dự thảo Nghị định nêu trên.
Bộ Tài chính cho biết, đang khẩn trương xây dựng nghị định mới đề xuất cắt giảm, đơn giản hóa 54% điều kiện kinh doanh thuộc phạm vi quản lý, đáng chú ý là sẽ cắt giảm một số điều kiện trong lĩnh vực kế toán, bảo hiểm, chứng khoán.
“Trước ngày 15/8, các bộ, cơ quan ngang bộ phải hoàn thành phương án cải cách hoạt động kiểm tra chuyên ngành (KTCN), cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh (ĐKKD)” và “nghiêm cấm việc tự đặt thêm ĐKKD, danh mục hàng hóa, thủ tục KTCN trái quy định của pháp luật”. Đây là chỉ đạo kiên quyết của Thủ tướng trong Chỉ thị mới nhất về tăng cường cải cách hoạt động KTCN và cắt giảm, đơn giản hóa ĐKKD.
Đó là khẳng định của ông Trần Hữu Linh- Chánh văn phòng Bộ Công Thương trong cuộc trả lời phỏng vấn báo chí ngày 4/5/2018 tại Hà Nội. Ông Trần Hữu Linh cũng khẳng định, việc cắt giảm, đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) và điều kiện kinh doanh (ĐKKD) của Bộ Công Thương ngày càng đi vào thực chất.
Kết quả khảo sát Chỉ số môi trường kinh doanh Việt Nam (BCI) quý III/2016 do Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố cho thấy, các điều kiện kinh doanh ở Việt Nam rất tích cực, đạt 84 điểm, tăng 10 điểm so với quý II.