Tăng cường quản lý, điều hành giá, cân đối cung cầu hàng hóa sau Tết Ất Tỵ
Để thị trường xăng dầu phát triển ổn định, minh bạch và hiệu quả, cần xác định rõ 'vai' nhà nước và doanh nghiệp tại Nghị định mới về kinh doanh xăng dầu.
Để việc tăng lương thực chất, đồng thời đảm bảo kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo kế hoạch, theo các chuyên gia, cần triển khai linh hoạt các giải pháp.
Không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, “thành thói quen”, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương.
Bộ Tài chính vừa cập nhật 3 kịch bản điều hành giá, tương ứng dự báo CPI bình quân tăng khoảng 3,64% so với năm 2023 (kịch bản 1); tăng 4,05% (kịch bản 2)...
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành, bình ổn thị trường giá trong dịp Tết Nguyên đán.
Năm 2024, Bộ Công Thương đề ra nhiều giải pháp mới để điều hành giá cũng như bảo đảm nguồn cung xăng, dầu trước những diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 9 tháng tăng 3,16% nên còn lại rất nhiều dư địa điều hành đối với các mặt hàng, lĩnh vực cần thiết trong những tháng cuối năm.
Đảm bảo nguồn cung xăng dầu là một trong những nội dung tại Thông báo 348/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái.
Ngày 3/8, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì phiên họp Ban chỉ đạo điều hành giá.
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, điều hành giá là một nghệ thuật, cần hết sức uyển chuyển.
Năm 2023 dự báo tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức cho công tác quản lý, điều hành giá, công tác này cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt.
Trong năm 2023, Ban Chỉ đạo điều hành giá đặt ra mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm ở mức khoảng 4,5% dù dự báo còn khó khăn.
Ngày 14/12, theo dự báo từ giờ đến Tết Nguyên đán giá cả thị trường sẽ có nhiều biến động, Bộ Tài chính đã có công điện về việc tăng cường công tác quản lý giá.
Chính phủ đang chỉ đạo các cơ quan liên quan rà soát, sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, bảo đảm tính chủ động, hiệu quả trong quản lý kinh doanh xăng dầu.
Nhiều định hướng trong công tác điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát từ nay đến cuối năm được đại diện Bộ Tài chính chia sẻ chiều ngày 29/9/2022.
Bộ Tài chính vừa có công điện gửi các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân các tỉnh yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường biện pháp quản lý, điều hành giá.
Với sự vào cuộc đồng bộ, hiệu quả của cả hệ thống chính trị từ trung ương đến địa phương, với sự ủng hộ của người dân, doanh nghiệp, công tác điều hành giá trong tháng 8 và 8 tháng năm 2022 đạt được kết quả rất tích cực. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều rủi ro, các bộ ngành, địa phương không được chủ quan, lơ rà, phải bám sát tình hình, sẵn sàng các phương án để ứng phó kịp thời, hiệu quả, đảm bảo hoàn thành mục tiêu đề ra.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong nước, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Cơ quan quản lý cần làm tốt hơn nữa vai trò "nhạc trưởng" để mang lại sự đồng điệu cho bản nhạc giá cả vì sự ổn định của nền kinh tế, vì hạnh phúc của Nhân dân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh tại cuộc họp với các bộ ngày 13/6/2022 về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu từ nay đến cuối năm.
Mức tăng giá của nhiều nhóm hàng thiết yếu đã khiến việc kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm nay không hề đơn giản.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết mặt bằng giá vẫn nằm trong kịch bản điều hành giá, tuy nhiên công tác quản lý điều hành giá từ nay đến cuối năm sẽ rất khó khăn, do đó không được lơ là chủ quan.
Các bộ, ngành, địa phương tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá; công khai thông tin về giá, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về giá.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá diễn ra chiều 25/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái nêu rõ, năm 2022 diễn biến hết sức phức tạp. Các hàng hóa dịch vụ, nguyên vật liệu đầu vào, trong đó có giá xăng dầu có chiều hướng tăng cao. Đây là yếu tố quan trọng cần tính đến trong các kịch bản điều hành giá cho năm 2021 để đảm bảo giữ vững bình ổn giá trong điều kiện có thể.
Bộ Tài chính sẽ theo dõi sát diễn biến cung cầu, thị trường, giá cả, nhất là với các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, tư liệu sản xuất quan trọng có giá biến động lớn, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán.
Bộ Công Thương khẳng định sẽ điều hành linh hoạt các mặt hàng thiết yếu thuộc phạm vi quản lý của ngành như điện, xăng dầu, hàng hóa thiết yếu với mục tiêu phục vụ tốt nhất cho nền kinh tế, hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và đời sống người dân.
Công tác quản lý, điều hành giá trong các tháng còn lại của năm 2021 cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, bám sát diễn biến thị trường, thường xuyên có đánh giá, dự báo cụ thể để điều chỉnh cho phù hợp, tập trung vào việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu và hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ: Vừa giữ bình ổn mặt bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ đời sống của người dân, đảm bảo các điều kiện cho công tác phòng chống dịch bệnh vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sau khi tăng tương đối cao trong nửa đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đang có dấu hiệu “hạ nhiệt”. Kết quả trên do chính sách liên quan đến điều hành giá thời gian qua tương đối phù hợp, kể cả đối với các mặt hàng thiết yếu ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân và sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia dự báo, mục tiêu kiềm chế CPI dưới 4% trong năm 2020 có thể đạt được.
Văn phòng Chính phủ vừa thông báo Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc- Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp mới đây của Ban Chỉ đạo.