Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến cho dự thảo Thông tư quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập đã đóng bảo hiểm xã hội.
Tại họp báo công bố kết quả Kỳ họp thứ 7, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội đã thông tin về việc tại sao tăng lương cơ sở 30%, còn lương hưu chỉ tăng 15%.
Quốc hội thống nhất thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7/2024.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh, tăng lương lần này phải đặc biệt quan tâm đến kiểm soát được giá, chỉ số CPI. Trong đó, khả năng CPI tăng khoảng 0,77%.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW. Y tế và giáo dục là 2 ngành sẽ được tăng nhiều nhất.
Dự kiến trong tháng 4/2024, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ trình dự thảo Nghị định điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hàng tháng.
Bộ Nội vụ đang khẩn trương phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan hoàn thiện các nội dung cụ thể của chế độ tiền lương mới.
Từ ngày 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 20/2023/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã xây dựng dự thảo Thông tư Quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.
Cơ cấu tiền lương mới sẽ gồm lương cơ bản chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương và các khoản phụ cấp chiếm khoảng 30% tổng quỹ lương.
Từ 1/7/2024 sẽ tiến hành thực hiện cải cách tiền lương. Việc điều chỉnh tiền lương gắn với vị trí việc làm, kỷ luật, kỷ cương của cán bộ công chức.
Thông tư số 01/2023/TT-BLĐTBXH quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội chính thức có hiệu lực từ ngày 20/2/2023.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Thông tư quy định mức điều chỉnh tiền lương và thu nhập tháng đã đóng bảo hiểm xã hội.