Đề xuất rút ngắn thời gian điều chỉnh giá điện 2 tháng một lần
Việc "tính đúng, tính đủ giá điện" và đẩy mạnh thực hiện lộ trình này là yêu cầu tất yếu, khách quan vì sự phát triển bền vững của ngành điện.
Bài toán đặt ra trong thu hút đầu tư vào ngành điện là gì, nhất là những nội dung về cơ chế, chính sách thu hút đầu tư, cơ cấu giá và cách tính giá thành.
Thủ tướng yêu cầu đánh giá kỹ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng và mục tiêu, kịch bản kiểm soát lạm phát cụ thể, báo cáo trước ngày 30/6/2024.
Công tác quy hoạch điện, đầu tư các dự án nguồn điện là nội dung được nhiều đại biểu quan tâm tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Từ tháng 5/2024, giá điện sẽ được điều chỉnh 3 tháng/lần. Bên cạnh đó, một loạt chính sách liên quan kinh tế khác cũng có hiệu lực trong tháng này.
Cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định 05/2024/QĐ-TTg, có hiệu lực từ 15/5/2024.
Đây là ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội cũng như chuyên gia khi chia sẻ về việc điều chỉnh tăng giá điện từ ngày 9/11/2023.
Theo đánh giá của cơ quan chức năng, việc điều chỉnh giá điện lần này đã được tính toán kỹ lưỡng đảm bảo không ảnh hưởng lớn đến khách hàng và chỉ số CPI.
Việc điều chỉnh giá bán lẻ điện từ 9/11/2023 không ảnh hưởng lớn đến hộ nghèo, hộ chính sách vì đã được nhà nước hỗ trợ.
Một trong những vấn đề được phóng viên quan tâm tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Công Thương là Quy hoạch điện VIII, cung ứng điện và giá điện.
Từ ngày 4/5, giá bán lẻ điện bình quân sẽ tăng khoảng 3%, việc tăng giá nhằm bù đắp chi phí sản xuất điện tăng cao cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Ngày này năm xưa 15/04, phê duyệt chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia; Bộ Công Thương quy định về hệ thống truyền tải điện.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành đánh giá kỹ tác động khi điều chỉnh các mặt hàng xem xét điều chỉnh giá như điện, khám chữa bệnh...
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải tại họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 2/2/2023 đã làm rõ việc cập nhật tiến độ đánh giá tác động về điều chỉnh giá điện hiện nay.
Giá điện luôn được dư luận quan tâm. Vậy giá điện Việt Nam ở đâu so với thế giới và cơ chế, điều hành giá điện tại Việt Nam đang thực hiện như thế nào?
Liên quan đến thông tin điều chỉnh giá điện tại Việt Nam, một số ý kiến cho rằng cần minh bạch khoản lỗ 31.000 tỉ đồng của EVN
Nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện tăng cao hơn giá điện bình quân, do đó, có thể xem xét điều chỉnh giá điện ở mức phù hợp.
Trong bối cảnh nguồn năng lượng sơ cấp tại Việt Nam đã cạn kiệt, nguồn nhiên liệu phải nhập khẩu thì cơ chế giá điện cũng cần điều chỉnh cho phù hợp
Chi phí sản xuất điện tăng cao, tài chính khó cân đối, ảnh hưởng đến việc cấp điện, do đó Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ý kiến cần điều chỉnh giá điện.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Công Thương sớm hoàn thiện phương án điều chỉnh giá điện áp dụng cho cơ sở lưu trú du lịch ngang bằng giá điện sản xuất
Thông tin được ông Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) khẳng định, trong buổi tọa đàm trực tuyến “Sử dụng điện mùa nắng nóng an toàn, hiệu quả, tiết kiệm”, diễn ra ngày 6/4 tại TP. Hồ Chí Minh.
Điện là loại hàng hóa quan trọng có ảnh hưởng đặc biệt đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Vì thế, nhiều năm trở lại đây, trước, trong và sau mỗi lần điều chỉnh tăng giá điện, dư luận lại "nóng" lên với nhiều ý kiến trái chiều. Một bên phản đối và một bên ủng hộ. Tuy nhiên, thực tế cung - cầu điện năng của Việt Nam hiện nay đòi hỏi cần nhìn nhận một cách khách quan về giá điện trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, có sự điều tiết của nhà nước.
Ngày 9/5, Đoàn kiểm tra của Bộ Công Thương đã làm việc với Tổng công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh về tình hình thực hiện Quyết định số 648/QĐ-BCT ngày 20/3/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá bán điện (QĐ 648).
Thông tin tại cuộc họp báo sau Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11/2018, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định: Đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế- xã hội.
Bộ Công Thương đang tiến hành kiểm tra, thẩm định các phương án điều chỉnh giá điện năm 2015 do EVN đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 3/2015.
Thời gian qua, dư luận dành nhiều sự quan tâm đến đề xuất tăng giá điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Để rộng đường dư luận, Báo Công Thương điện tử xin gửi tới bạn đọc nội dung bài viết "Thử tách bạch câu chuyện giá điện" của tác giả Hà Chính đã được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ.
Các cơ quan chức năng đang tiến hành kiểm tra, thẩm định các phương án điều chỉnh giá điện năm 2022 do EVN đề xuất, báo cáo cấp thẩm quyền xem xét quyết định.
Ngày 11/10/2024 mới đây, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ 2.006,79 đồng lên 2.103,1159 đồng/1kWh, tương đương với mức tăng 4,8%.