Bệnh Whitmore có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, khó chẩn đoán và có thể tử vong do biến chứng viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng.
Mới đây, WHO đã tuyên bố đại dịch Covid-19 không còn là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, trong khi những vắc xin “made in Viet Nam” vẫn chưa được cấp phép.
Cuộc họp lần thứ 15 của Ủy ban khẩn cấp (EC) về Các quy định y tế quốc tế (IHR) đại dịch Covid-19 do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) triệu tập vào ngày 4/5.
Những ngày qua, nhu cầu mua sản phẩm như kit test, thuốc điều trị cảm cúm,…của người dân tăng cao, do lo ngại dịch Covid-19 tiếp tục bùng phát.
Trước số ca mắc Covid-19 gia tăng mạnh tại nhiều nước trên thế giới, WHO đã thêm biến thể XBB.1.16 vào danh sách biến thể đáng quan tâm (VOI).
Thời gian tới, du lịch Quảng Bình “định hình” theo hướng nào sau đại dịch, cuộc trao đổi với Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Quảng Bình Nguyễn Văn Kỳ để biết rõ hơn.
Báo cáo về khả năng ứng phó khủng hoảng của doanh nghiệp Việt Nam được công bố ngày 9/11/2022 tại Hà Nội đã cho thấy nhiều nội dung đáng quan tâm.
Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đón gần 100 du khách trên tàu Le Lapérouse, bắt đầu chuyến tham quan Cố đô Huế sau thời gian gián đoạn do dịch bệnh Covid-19.
Bản tin Bộ Y tế về chống dịch Covid-19 hôm nay 10/9 cho biết, số ca mắc mới Covid-19 giảm còn 2.468 ca.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 180/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về công tác y tế và phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Đến nay, dịch bệnh được kiểm soát, nền kinh tế thích ứng linh hoạt, dần vào quỹ đạo phục hồi. Kinh tế vĩ mô ổn định, các lĩnh vực đang tăng trưởng trở lại.
Dù chịu ảnh hưởng mạnh bởi dịch bệnh Covid-19 nhưng dòng vốn ngoại vẫn tiếp tục chảy mạnh về Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất.
Báo cáo tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022 diễn ra ngày 29/4/2022 cho thấy, nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội có mức tăng trưởng tốt hơn trước đại dịch Covid-19.
Để đảm bảo nguồn oxy cho ngành y tế phía Nam, đặc biệt là vùng Tây Nam bộ, dưới sự chỉ đạo của Bộ Công Thương các doanh nghiệp đã và đang dồn lực sản xuất, cam kết đủ cung cấp trong mọi tình huống dịch bệnh. Ông Trịnh Anh Phong - Tổng giám đốc Công ty CP Hơi kỹ nghệ Que hàn (Sovigaz) đã trao đổi với phóng viên Báo Công Thương xung quanh vấn đề này.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ký vừa quyết định thành lập Tổ công tác đặc biệt về tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19. Ông Nguyễn Văn Phương – Chủ tịch UBND tỉnh làm Tổ trưởng; ông Phan Quý Phương - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, ông Nguyễn Đại Vui – Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư làm Tổ phó và đại diện các sở, ngành liên quan làm thành viên.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 ngày càng gay gắt, nhiều tỉnh thành đã phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cũng đã vào cuộc để hỗ trợ cấp bách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân cũng như nền kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch, trong đó có việc triển khai giám sát việc giảm lãi suất của các ngân hàng thương mại một cách hiệu quả.
Diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 trên cả nước đang khiến hoạt động kinh doanh ô tô gặp nhiều khó khăn. Trước bối cảnh đó, các chương trình ưu đãi giảm giá bán xe được xem là “cứu cánh” để các nhà sản xuất, đại lý phân phối ô tô thúc đẩy doanh số bán hàng đồng thời hạn chế lượng xe tồn kho.
Nhằm hoàn thiện báo cáo, đề xuất khuyến nghị chính sách và giải pháp phục hồi ngành công nghiệp hậu Covid-19, ngày 8/4 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo công bố và lấy ý kiến “Báo cáo đánh giá tác động của dịch bệnh Covid-19 đối với một số ngành công nghiệp chính của Việt Nam, đề xuất khuyến nghị chính sách và gải pháp cho phục hồi và phát triển thời kỳ hậu Covid-19”.
Chiều ngày 20/3, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị “Phục hồi, thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế trong trạng thái bình thường mới”. Hội nghị nhằm tìm kiếm những giải pháp thúc đẩy phục hồi ngành du lịch của địa phương trong trạng thái bình thường mới, từng bước đưa ngành du lịch Thừa Thiên Huế trở lại bình thường khi dịch bệnh trong nước và quốc tế đang dần được kiểm soát và ổn định.
Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về việc cập nhật, hoàn thiện và đẩy mạnh các giải pháp ứng phó dịch bệnh Covid -19 và diễn biến của giá dầu thô năm 2021, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV GAS) đã hoàn thành cập nhật, điều chỉnh và đẩy mạnh triển khai các giải pháp ứng phó trong tình hình mới.
Năm 2020, trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, thiên tai, bão lũ liên tục… đã ảnh hưởng đến tình hình cung ứng điện và sản xuất kinh doanh của Công ty Điện lực Thừa Thiên Huế (PC Thừa Thiên Huế). Tuy nhiên, được sự chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực, quyết tâm của tập thể, cán bộ công nhân viên, người lao động, PC Thừa Thiên Huế vượt lên mọi khó khăn, hoàn thành “nhiệm vụ kép”, vừa phải đảm bảo cung ứng điện, vừa phải hoàn thành các chỉ tiêu được giao.
Số tiền mà Công ty Điện lực Hà Tĩnh (PC Hà Tĩnh) sẽ hỗ trợ để giảm giá điện trong đợt 2 này dự kiến là 10 tỷ đồng cho 406 ngàn khách hàng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19.
Trong tháng 9/2020, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục tập trung mọi nguồn lực để phòng chống và kiểm soát tốt dịch bệnh; triển khai gói hỗ trợ doanh nghiệp lần 2; triển khai hỗ trợ các nhóm sản phẩm công nghiệp và nhóm công nghiệp tiềm năng; đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án trọng điểm; đẩy mạnh tỷ lệ giải ngân đầu tư công năm 2020.
Công ty Điện lực Quảng Trị (PC Quảng Trị) đã hỗ trợ hơn 32 tỷ đồng tiền điện cho khách hàng trong mùa dịch Covid-19 vừa qua, nhằm thực hiện chỉ đạo của Bộ Công Thương về việc hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 (kỳ hóa đơn tháng 5-6-7/2020).
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 lan rộng trên phạm vi toàn cầu, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, Ngành Công Thương Bình Dương đã và đang nỗ lực kết nối với các thương vụ của Việt Nam ở nước ngoài, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) kết nối sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu (XK).
Kích cầu có trọng điểm, phục hồi các lĩnh vực kinh tế dễ bị tổn thương, phát huy chuỗi cung ứng trong nước, đẩy nhanh gói hỗ trợ của Chính phủ và tháo gỡ các thủ tục hỗ trợ doanh nghiệp (DN)... là những giải pháp được các chuyên gia kinh tế, hiệp hội DN, ngành hàng khuyến nghị để khôi phục nhanh và phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh bền vừng sau đại dịch.
Trong bối cảnh hiện nay với vai trò là đầu tàu kinh tế của cả nước, TP. Hồ Chí Minh cần tập trung mọi nguồn lực, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phục hồi phát triển kinh tế -xã hội.
Để ứng phó với tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 gây ra, trong đó có hoạt động đầu tư xây dựng, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã chủ động đề ra nhiều biện pháp vừa đảm bảo an toàn cho cán bộ công nhân viên, người lao động, vừa phấn đấu đảm bảo tiến độ các công trình, dự án theo kế hoạch.
Trong quý 1/2020, dịch bệnh Covid-19 cùng với hạn hán, xâm nhập mặn đã và đang ảnh hưởng tiêu cực đến ngành công nghiệp Tiền Giang, tuy nhiên giá trị và chỉ số sản xuất công nghiệp vẫn duy trì mức tăng trưởng dù không cao.
Trong quý 1/2020, dịch bệnh Covid-19 đã tác động tiêu cực đến sản xuất công nghiệp, hoạt động xuất khẩu (XK) của tỉnh Bình Dương, song với sự đồng hành của ngành Công Thương cùng với sự nỗ lực của các doanh nghiệp (DN), XK của Bình Dương tiếp tục tăng trưởng.