Huyện Quan Sơn, Mường lát (Thanh Hóa) lại tiếp tục xảy ra tình trạng sạt lở đồi nghiêm trọng, chính quyền phải di dời khẩn cấp nhiều hộ dân để đảm bảo an toàn.
Nước lũ sông Bùi lên cao, huyện Chương Mỹ bị cô lập trong biển nước
Mực nước trên sông Đáy tại Hà Nam đang tiếp tục dâng cao, vượt mức báo động 3, khiến hàng trăm hộ dân phải sơ tán và di dời đến địa điểm an toàn.
Mực nước sông Hồng lên cao, nhiều hộ dân sinh sống tại vùng bãi ven sông của tỉnh Hưng Yên hối hả di dời hoa màu, cây trồng ra khỏi vùng ngập đến nơi an toàn.
Ghi nhận trong sáng 9/9, nhiều tuyến đường tại thành phố Yên Bái vẫn trong tình trạng ngập sâu, khiến 3.500 hộ dân buộc phải di dời.
Đây là quy định đáng chú ý tại Điều 23 Nghị định 98/2024/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Nhà ở về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Thanh Hóa hiện có 826 cơ sở đang hoạt động gây ô nhiễm môi trường, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường; trong đó có 700 cơ sở thuộc diện phải di dời.
Uông Bí có 174 cơ sở tiểu thủ công nghiệp (TTCN) phải di dời ra khỏi khu dân cư. Tuy nhiên, nhiều năm nay, thành phố chưa thể di dời các cơ sở này. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa có địa điểm.
Sở Công Thương Quảng Nam vừa có công văn đề nghị chính quyền địa phương huyện Đại Lộc xem xét về vấn đề di dời chợ Phú Thuận khi hàng chục tiểu thương có đơn thư phản ánh.
Việc di dời trường Trường St.Nicholas sẽ có lộ trình, chủ đầu tư nhà trường đã có báo cáo tổng thể, cũng như đề xuất các phương án xử lý cụ thể trước ngày 24/9/2019 để UBND TP. Đà Nẵng xem xét, trên cơ sở đảm bảo quyền lợi chính đáng của học sinh và giáo viên của trường.
Theo Hannah Anderson - chiến lược gia thị trường toàn cầu tại J.P. Morgan Asset Management, các doanh nghiệp đang dịch chuyển chuỗi cung ứng ra bên ngoài Trung Quốc khi tranh chấp thương mại đang leo thang chưa có điểm dừng.
Thành phố Cẩm Phả hiện có 290 cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhiều cơ sở nằm xen kẽ trong khu dân cư gây ô nhiễm nước thải, bụi, tiếng ồn. Việc mở rộng quy mô sản xuất của các cơ sở này cũng gặp khó khăn do quỹ đất ngày càng thu hẹp.
Thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Lào Cai cho biết, hiện địa phương, Nhà máy DAP Lào Cai, Công ty CP DAP số 2 và các đơn vị liên quan đang khẩn trương hỗ trợ các hộ dân bị ảnh hưởng do sự cố vỡ đập bãi thải Gyps (bã thạch cao) của Nhà máy DAP số 2 di dời tới khu vực tái định cư mới.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có Công văn số 5742/UBND-ĐTMT về triển khai Chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, không phù hợp quy hoạch và có nguy cơ cháy, nổ xen cài trong khu dân cư trên địa bàn thành phố.