Thời gian qua, Bộ Công Thương đẩy mạnh xây dựng, ban hành các quy chuẩn kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong nước, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Hưởng ứng chủ đề năm 2021 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - “Năm chuyển đổi số trong EVN”, Công ty Điện lực (PC) Sơn La đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN), tích hợp công nghệ kỹ thuật số nhằm nâng cao hiệu quả quản trị và hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm 2021, dù chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, nhưng với sự nỗ lực, chủ động, linh hoạt trong quản lý điều hành cùng đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ, Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Nhiệt điện Nghi Sơn 1 tại Khu kinh tế Nghi Sơn (Thanh Hóa) - đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh.
Quan điểm xuyên suốt “đồng hành cùng các nhà đầu tư, doanh nghiệp” của tỉnh Thái Nguyên đã đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư trong và ngoài nước, từng bước đưa địa phương vươn lên vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút đầu tư.
Thời gian qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ để mang lại lợi ích cho khách hàng và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Với mục tiêu từng bước hiện đại hóa lưới điện, đẩy mạnh tự động hóa trong công tác vận hành và kinh doanh điện năng, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ (KHCN), thực hiện chuyển đổi số toàn bộ các lĩnh vực hoạt động và xây dựng lưới điện thông minh (Smart grid) trong giai đoạn 2021 - 2025 nhằm nâng cao độ tin cậy cung cấp điện và tối ưu hóa lưới điện thành phố.
Nhờ các giải pháp hỗ trợ của ngành Công Thương, tình hình tiêu thụ sản phẩm thủy sản nuôi trồng của các hộ sản xuất, kinh doanh tại Quảng Ninh đã có nhiều khởi sắc.
Với mục tiêu đến năm 2025, cơ bản hoàn thành chuyển đổi số, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang tiếp tục đẩy mạnh các nhiệm vụ chuyển đổi số (CĐS) có trọng tâm, trọng điểm.
Với mục đích cung cấp điện an toàn cho đất nước, đảm bảo an ninh năng lượng, nhiều năm trở lại đây, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ và mang lại hiệu quả rõ rệt.
Dịch Covid- 19 kéo dài đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả sản xuất, kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp và đời sống của người dân toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Để chia sẻ khó khăn với cả nước và đẩy lùi dịch bệnh, Công ty Xăng dầu khu vực I (Petrolimex Hà Nội) không chỉ tập trung cao độ SXKD, ổn định việc làm và thu nhập cho người lao động, mà còn đẩy mạnh hỗ trợ, phòng, chống dịch với nhiều hoạt động thiết thực.
Năm 2021, TP. Hạ Long được giao chỉ tiêu thu ngân sách nhà nước (NSNN) 7.603 tỷ đồng, cao hơn năm 2020 trên 2.000 tỷ đồng.
Năm 2021, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ đôn đốc, hỗ trợ các nhà đầu tư thực hiện dự án xây dựng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn. Bên cạnh đó, tỉnh sẽ kêu gọi đầu tư nhà ở, hạ tầng xã hội, dịch vụ phục vụ công nhân gắn với phát triển khu công nghiệp.
Thừa Thiên Huế phải tiếp tục tích cực rà soát, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực dịch vụ - du lịch, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, tổ chức tái cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp trong điều kiện, tình hình dịch bệnh Covid 19 vẫn còn phức tạp.
Tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội gắn với quản lý, bảo vệ môi trường, tạo môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp các thủ tục, nâng cao tỷ lệ lấp đầy các khu kinh tế, khu công nghiệp và giải quyết việc làm cho lao động địa phương.
Mặc dù có nhiều lợi thế nhưng ngành du lịch tỉnh Đắk Nông vẫn còn nhiều thách thức, chưa phát huy hết tiềm năng. Do đó, tỉnh Đắk Nông đang mong muốn thu hút được các doanh nghiệp, tập đoàn du lịch mạnh, có đủ năng lực đầu tư xây dựng các dự án lớn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ cho địa phương.
Với việc đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn các xã miền núi trong huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống, thu nhập của người dân không ngừng được cải thiện, nâng cao.
Thời gian qua, việc hỗ trợ các cơ sở, doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất là một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp, cơ sở trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nâng cao được hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu khách hàng, tối ưu hóa được chi phí sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường và hướng đến hoàn thiện máy móc theo hướng sản xuất sạch hơn.
Với mục tiêu đẩy mạnh áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại trong sản xuất, Công ty Điện lực Đắk Nông (PC Đắk Nông) đã có nhiều cơ chế khuyến khích các tập thể và cá nhân phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, đưa công tác phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật trở thành phong trào sâu rộng tại các đơn vị trong toàn Công ty. Do đó, sáng kiến cải tiến kỹ thuật ngày càng tăng về số lượng và chất lượng, góp phần nâng cao hiệu suất lao động, độ tin cậy cung cấp điện của PC Đắk Nông.
Thời gian qua, thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, khai thác tiềm năng lợi thế, tập trung tháo gỡ khó khăn cho các cụm công nghiệp, mở rộng thu hút đầu tư… từng bước mang lại hiệu quả tích cực, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành nhiều chương trình, kế hoạch hành động để cải thiện nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh PCI, trong đó chủ yếu là cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư cho doanh nghiệp (DN), giúp họ yên tâm tin tưởng và chọn đầu tư vào địa phương.
Hội nghị ngành Công Thương 6 tỉnh khu vực Bắc Trung bộ lần thứ IX được tổ chức tại tỉnh Nghệ An ngày 26/7 nhằm mục đích đánh giá kết quả hoạt động năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019, là dịp để các Sở Công Thương cùng trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước, tìm giải pháp khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phát triển sản xuất - kinh doanh.
Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh, phải tăng cường hơn nữa trách nhiệm của người đứng đầu trong cải cách thủ tục hành chính (TTHC). Đến hết tháng 7/2019, thành phố phải hoàn thành 40 bộ TTHC liên thông các sở, ngành.
Để tạo bước đột phá thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình đề ra trong năm 2021, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng. Trong đó tạo mọi điều kiện thuận lợi để phục hồi kinh tế. Huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng đồng bộ hạ tầng kinh tế - xã hội. Cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, phát triển doanh nghiệp.