Xuất khẩu của Trung Quốc tăng tốc trong tháng 12/2024, trong khi nhập khẩu phục hồi, khép lại năm 2024 với kết quả tích cực.
Trong số các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia, đậu tương ghi nhận mức tăng kỷ lục, tăng 799,4% tương đương gần 8 lần trong 9 tháng năm 2024.
Nhập khẩu đậu tương trong 9 tháng năm 2024 đạt trên 1,59 triệu tấn, trị giá gần 825,81 triệu USD, tăng 8,3% về lượng, giảm 11,7% về kim ngạch so với cùng kỳ.
Phiên giao dịch ngày 29/8 đã chứng kiến một ''bức tranh'' khá tích cực đối với nhóm nông sản, khi 6 trên 7 mặt hàng đồng loạt tăng giá.
Thông tin từ Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá đậu tương hợp đồng tháng 11 đã giảm hơn 2%, chấm dứt chuỗi tăng liên tiếp trước đó.
Giá nhập khẩu đậu tương của Việt Nam đã giảm hơn 21% so với cùng kỳ.
5 tháng, nhập khẩu một loại nông sản từ thị trường Campuchia tăng mạnh gần 938,1% về lượng, tăng 851,6% về kim ngạch.
Trong hai năm gần đây, giá đậu tương thế giới liên tục suy yếu trong bối cảnh Brazil đẩy mạnh xuất khẩu, làm gia tăng nguồn cung toàn cầu.
Trên thị trường nông sản, nhóm đậu tương dẫn dắt đà suy yếu.
Giá đậu tương kỳ hạn tại Chicago kéo dài đà giảm khi đồng USD tăng mạnh đè nặng lên thị trường.
Đối với dầu đậu tương, mặt hàng này nhảy vọt tới hơn 7% trong tuần qua, đồng thời chạm mốc cao nhất kể từ cuối tháng 12/2023.
Sắc đỏ áp đảo trên thị trường đậu tương (ZSEK24 -0,52%) trong phiên sáng khi tình hình xuất khẩu tại Brazil đón nhận những tín hiệu tích cực.
Hiện các hợp đồng đậu tương giao dịch liên thông với Sở Giao dịch Chicago (CBOT) đã có đến 9 tuần giảm giá liên tiếp và đang ở mức thấp nhất kể từ cuối năm 2020
Khô đậu tương cũng suy yếu vào hôm qua (14/2), trong bối cảnh lo ngại về nguồn cung Nam Mỹ đã hạ nhiệt.
Dự báo xuất khẩu đậu tương niên vụ 23/24 của Brazil được nâng lên 100 triệu tấn, tăng 0,5 triệu tấn so với ước tính trước.
Giá khô đậu tương hồi phục hơn 2%, với lực mua chủ yếu đến từ hỗ trợ kỹ thuật ở vùng giá 348.
Đậu tương giảm tuần thứ 5 liên tiếp, chạm mốc thấp nhất trong hơn 2 năm qua.
Năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,86 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,17 tỷ USD, giá trung bình 629,4 USD/tấn, tăng 1,1% về lượng, giảm 8,3% kim ngạch.
Giá dầu đậu tương (ZLEH24 +0,17%) hiện vẫn duy trì sắc xanh trước triển vọng nhu cầu khả quan tại Mỹ.
Sau những phiên đầu tuần đầy biến động, thị trường đậu tương bước vào phiên cuối tuần một cách thận trọng.
Giá đậu tương đóng cửa hồi phục 1,26%, qua đó chấm dứt chuỗi 3 phiên suy yếu liên tiếp.
khảo sát của Safras & Mercado, sản lượng đậu tương niên vụ 2023/24 của Brazil ước tính sẽ đạt mức 161,38 triệu tấn, giảm 1,15%.
Argentina là nước xuất khẩu dầu đậu tương và khô đậu tương lớn trên thế giới.
Vài tuần gần đây, Trung Quốc bất ngờ mua mạnh đậu tương, một trong những nguyên liệu quan trọng để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Đậu tương ghi nhận mức sụt giảm mạnh trong cả nhóm khi thị trường có những đánh giá lạc quan hơn về triển vọng mùa vụ tại Nam Mỹ.
10 tháng năm 2023 cả nước nhập khẩu trên 1,61 triệu tấn đậu tương, trị giá gần 1,02 tỷ USD, giá trung bình 632,6 USD/tấn.
Trong khi đó, ngô là mặt hàng nông sản duy nhất duy trì được sắc xanh từ đầu phiên và hồi phục gần 1% trong phiên vừa rồi.
Giá dầu cọ Malaysia đóng cửa ngày hôm qua với mức tăng hơn 2%, nhờ hỗ trợ từ diễn biến tăng giá của dầu đậu tương trên Sở Đại Liên và Chicago.
Đậu tương tiếp tục hồi phục trước những lo ngại về mùa vụ Brazil đang trải qua thời tiết bất lợi.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hôm 8/11 đã xác nhận doanh số bán đậu tương tư nhân lên tới 909.500 tấn.