TS. Nguyễn Quốc Hùng chia sẻ về thách thức và cơ hội, đồng thời đề xuất các giải pháp cụ thể trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững.
Tài chính xanh đang trở thành yếu tố then chốt thúc đẩy tăng trưởng bền vững tại Việt Nam, với những cam kết mạnh mẽ và giải pháp thiết thực cho tương lai.
Tài chính xanh có vai trò then chốt trong quá trình phát triển bền vững của Việt Nam, hỗ trợ mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu của toàn cầu. Cần phải có những ưu tiên thúc đẩy tài chính xanh để giải quyết vấn đề thiếu nguồn lực cho tăng trưởng xanh.
Không chỉ các ngân hàng trong nước, hiện dòng vốn xanh từ thị trường quốc tế muốn đầu tư vào Việt Nam rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt vẫn khó tiếp cận.
Chuyển đổi xanh cần phải trở thành một chiến lược cấp thiết để doanh nghiệp sản xuất nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút đầu tư xanh, phát triển bền vững.
Phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu chung của nhiều nền kinh tế, việc doanh nghiệp cần làm là nâng cao năng lực để sẵn sàng đón làn sóng đầu tư xanh.
Doanh nghiệp châu Âu xếp Việt Nam vào danh sách 10 điểm đến FDI hàng đầu, điều đó cho thấy nhiều cơ hội để chúng ta thu hút vốn từ châu Âu trong năm 2024.
Với hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đảm bảo các yếu tố về môi trường, hiện Cụm công nghiệp Phương Trung (Hà Nội) đang là điểm đến được các nhà đầu tư quan tâm.
Trong hai ngày 26-27/7 tại Hà Nội, trong khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Ban Thư ký APEC quốc tế, tổ chức Đối thoại Công – Tư APEC về chính sách đầu tư xanh.
Ngày 1/9, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo “Tham vấn về kế hoạch thực hiện Thỏa thuận Paris về khí hậu”.
Với chủ trương “2 thấp, 3 cao”, lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh đã có chương trình kêu gọi đầu tư theo hướng kinh tế xanh tại bang Zurich của Thụy Sỹ.