Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng thời điểm năm 2024.
10 tháng năm 2024, Việt Nam thu hút được 27,26 tỷ USD vốn FDI, bao gồm cả vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị vốn góp, mua cổ phần.
Các chuyên gia kinh tế đánh giá, năm 2024 được coi là một năm thành công của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự kiến FDI giải ngân có thể đạt 25 tỷ USD.
9 tháng năm 2024, vốn đầu tư thực hiện của Nam Định tăng khá ở tất cả các khu vực so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 42.131 tỷ đồng.
8 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 20,52 tỷ USD, tăng 7% so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm 2024, bức tranh kinh tế của tỉnh Thái Bình có sự tăng trưởng mạnh mẽ với nhiều chỉ số ấn tượng về xuất khẩu, công nghiệp...
Vốn FDI đổ vào Việt Nam trong 2 tháng đầu năm tăng đến 38,6% so với cùng kỳ năm trước đã cho thấy tín hiệu tích cực và sự tăng trưởng mạnh mẽ.
TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu là 5 địa phương góp mặt trong top 10 địa phương thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
Là điểm sáng trong thu hút đầu tư toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn cần khắc phục những tồn tại, hạn chế của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh cơ hội thu hút vốn từ các tập đoàn lớn, Việt Nam còn đang đứng trước nhiều cơ hội cải thiện chất lượng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Việt Nam không còn nhiều thời gian cho triển khai áp dụng chính sách thuế tối thiểu toàn cầu do vậy cần khẩn trương có được lộ trình triển khai.
Những năm qua, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trưởng nhanh, cho thấy mối quan hệ hợp tác kinh tế ngày một chặt chẽ giữa hai nước.
Brunei là quốc gia cuối cùng trong số 11 thành viên phê chuẩn Hiệp định CPTPP và Hiệp định sẽ chính thức có hiệu lực đối với Brunei vào giữa tháng 7 tới đây.
Từ đầu năm đến hết ngày 15/4, kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ đạt 125,56 tỷ USD, giảm 14,2%.
Thu hút đầu tư nước ngoài vào Hà Nội có xu hướng tiếp cận thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp, dự án hiện hữu.
Không chỉ là đầu tàu kinh tế của cả nước, hiện TP. Hồ Chí Minh còn là địa phương dẫn đầu trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết tính đến 20/4, tổng vốn FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài) vào Việt Nam đạt gần 8,9 tỷ USD.
Các khu công nghiệp cần đẩy mạnh cải thiện chất lượng dịch vụ, đặc biệt là các yếu tố môi trường, để thu hút thêm nhiều nhà đầu tư lớn.
Báo cáo về “Mức độ sẵn sàng thực hành ESG tại Việt Nam năm 2022, cho thấy 80% doanh nghiệp Việt Nam đã cam kết hoặc có kế hoạch cam kết ESG trong 2-4 năm tới.
Hiện Việt Nam thu hút được 252 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, chiếm gần 60% tổng vốn FDI đã thu hút.
FDI đóng vai trò quan trọng trong các nền kinh tế vì mở rộng cho các nền kinh tế về vốn, kỹ năng, và sự đổi mới cần thiết để duy trì khả năng cạnh tranh.
Việt Nam đang được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ các quốc gia châu Á, châu Âu và cả Hoa Kỳ.
Ngày 17/5, Cơ quan Hỗ trợ chính sách APEC công bố đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mở đường quan trọng để nền kinh tế APEC tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.
Dù vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký mới giảm mạnh, nhưng vốn FDI tăng thêm, vốn góp, mua cổ phần và vốn giải ngân trong 3 tháng đầu năm tăng mạnh. Đặc biệt, vốn FDI giải ngân đạt 4,42 tỷ USD, cao nhất trong 5 năm gần đây, chứng tỏ Việt Nam đang rất hiệu quả trong việc "giữ chân" nhà đầu tư ngoại.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Đại dịch Covid-19 đã tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các doanh nghiệp (DN) FDI tại Việt Nam, vì vậy cần có các giải pháp hỗ trợ thích hợp cho FDI phát huy vai trò trong bối cảnh bình thường mới.
Tiềm năng và mối quan hệ hợp tác phát triển ở tầm chiến lược, song Việt Nam vẫn chưa phải là sự lựa chọn phổ biến đối với các nhà đầu tư đến từ Australia. Cần nhận diện thực trạng để có các giải pháp thúc đẩy nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) từ Australia vào Việt Nam.
Với 9.159 dự án còn hiệu lực, có tổng vốn đăng ký 72,34 tỷ USD, chiếm 18,1% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Hàn Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất của Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) vừa công bố, tính đến ngày 20/01/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 2,02 tỷ USD, bằng 37,8% so với cùng kỳ năm 2020.
Hiện Hàn Quốc đã trở thành nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất trong tổng số 126 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đang đầu tư tại Việt Nam. Song, FDI Hàn Quốc vào Việt Nam dự báo sẽ tăng mạnh trong thời gian tới. Theo đó, đang có một làn sóng mới của nhà đầu tư Hàn Quốc vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng của Việt Nam.
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) kỳ vọng, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong năm 2017 sẽ đạt khoảng 30 tỷ USD.