Sáng 8/11, UBND tỉnh Nam Định tổ chức Lễ công bố quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trung Thành.
Tỉnh Thanh Hóa có 44 CCN đang thực hiện đầu tư, nhưng chỉ có 5 CCN thu hút được dự án thứ cấp. Tỉnh này đang triển khai các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ.
Có đường biên giới dài gần 100 km, tỉnh An Giang đang đẩy mạnh đầu tư phát triển hạ tầng thương mại nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cụm công nghiệp Thọ Minh với tổng vốn đầu tư khoảng 180 tỷ đồng sẽ thu hút đầu tư đa ngành như chế biến nông - lâm sản, thực phẩm, may mặc, da giày, cơ khí...
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Châu Minh - Bắc Lý - Hương Lâm giai đoạn 1, Bắc Giang, có vốn đầu tư 1.256 tỷ đồng.
Cả 3 vùng nông nghiệp công nghệ cao Đà Nẵng đều đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết nhưng đến nay phần “nằm trên giấy” vẫn nhiều hơn phần đã triển khai.
Với sự linh hoạt và tư duy đột phá, đến nay Hải Phòng có sự thay đổi mạnh mẽ trong đầu tư hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đến thời điểm hiện tại, sau hơn 20 tháng thi công, dự án đầu tư xây dựng Bến cảng Liên Chiểu – phần cơ sở hạ tầng dùng chung đã đạt 67,31% khối lượng thi công.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Tam Thăng mở rộng (tỉnh Quảng Nam) sẽ thực hiện trong 48 tháng, tổng vốn đầu tư hơn 895 tỷ đồng.
Trong 2 năm qua, 3 địa phương đã chủ động, tích cực phối hợp triển khai, cụ thể hóa các nội dung ghi nhớ hợp tác và đạt được kết quả tích cực trên các lĩnh vực.
Sáng 30/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị quán triệt, triển khai thi hành một số Luật, Nghị quyết của Quốc hội khóa XV.
HĐND tỉnh Hà Nam thông qua Nghị quyết về dừng chủ trương đầu tư (kết thúc dự án) dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Khu Đại học Nam Cao giai đoạn 2.
Tỉnh Thanh Hóa vừa cho Công ty cổ phần đầu tư Cụm công nghiệp APG thuê gần 50ha đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật Cụm công nghiệp Cẩm Sơn.
Huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa) đã khởi công dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp Thọ Nguyên có tổng mức đầu tư 100 tỷ đồng.
Thanh Hóa đã thành lập 44 cụm công nghiệp, mới có 5 cụm công nghiệp hoàn thành hạ tầng. Tỉnh này đang triển khai các giải pháp đẩy mạnh tiến độ đầu tư hạ tầng.
Ngành công nghiệp logistics Việt Nam đang tăng tốc thu hút đầu tư hạ tầng để kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường.
Khối lượng rác thải sinh hoạt ngày càng nhiều, áp lực lên môi trường ngày càng tăng, đòi hỏi xử lý rác thải phải có giải pháp đồng bộ.
Phương án phát triển cụm công nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được Sở Công Thương Bắc Ninh xây dựng, đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy.
Cải tạo, nâng cấp các vườn cây ăn trái phù hợp quy hoạch; Tiếp tục chuyển đổi các vườn cây ăn trái và cao su không hiệu quả sang trồng chuối, dứa, xoài và chăn nuôi bò; tập trung đầu tư hạ tầng, cơ giới hóa sản xuất... là những nội dung trọng tâm sẽ được Công ty Cổ phần nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL- HNG) thực hiện trong năm 2022.
Phát triển ồ ạt, quy hoạch không sát với thực tế khiến cụm công nghiệp (CCN) khó phát huy hiệu quả như mong muốn. Nhiều CCN quy hoạch treo, không thu hút được doanh nghiệp đầu tư hạ tầng cũng như thứ cấp...
Với vị trí địa lý chiến lược, Quảng Ngãi cần đầu tư mạnh vào hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ và thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp logistics lớn.
Thủ tướng đánh giá Quy hoạch tỉnh Bắc Ninh đã bám sát xu thế mới của thế giới, ưu tiên phát triển các ngành mới nổi; lấy con người làm động lực phát triển.