Chỉ tính riêng trong tháng 10/2024, Công an thành phố Hà Nội đã phát hiện và xử lý 265 vụ vi phạm liên quan đến buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại.
Hà Nội triển khai đợt kiểm tra liên ngành chống buôn lậu, gian lận thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết 2025, do Cục QLTT Hà Nội chủ trì phối hợp thực hiện.
Trong tháng 9, Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, xử lý 1.432 vụ vi phạm, góp phần ổn định thị trường.
Công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được tăng cường nhất là trong những tháng cuối năm 2024.
Triển khai kế hoạch trọng tâm, trọng điểm năm 2024, Cục Hải quan Thừa Thiên Huế đã phát hiện và xử lý vi phạm 34 vụ, với tổng số tiền phạt hơn 550 triệu đồng.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành văn bản về việc tăng cường kiểm soát, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại 6 tháng cuối năm 2024.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Thái Bình sẽ tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh trong những tháng cuối năm.
Thời gian qua, Ban chỉ đạo 389 Tuyên Quang tích cực triển khai công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, kiểm soát chặt chẽ, bình ổn thị trường.
Trong năm 2023, các lực lượng chức năng trong Ban Chỉ đạo 389 TP. Hà Nội đã thanh tra, kiểm tra 28.888 vụ, xử lý hành chính 26.535 vụ vi phạm.
Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia vừa ký ban hành Kế hoạch Cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024.
Cục Quản lý thị trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, từ đầu năm đến nay, đơn vị đã phát hiện 2.235 vụ vi phạm, xử lý 2.121 vụ, truy thu hơn 1.300 tỷ đồng.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh xây dựng và triển khai Kế hoạch cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trước, trong và sau Tết Nguyên đán.
Đội Quản lý thị trường số 11 tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Trong tháng 9/2023, Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội tích cực vào cuộc, kiểm tra, xử lý nhiều vụ việc buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả điển hình.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành kế hoạch về cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại với các mặt hàng có thuế suất xuất nhập khẩu cao.
Mới đây, Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội đã có chuyến làm việc về công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tại TP. Hồ Chí Minh.
Chi Cục Hải quan Cửa khẩu Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất chỉ đạo từng Đội công tác phải tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Từ khi chuyển đổi mô hình hoạt động theo ngành dọc lực lượng QLTT đã khẳng định được tính hiệu quả; khắc phục được điểm yếu từ trước đó là chia cắt theo địa bàn
Từ ngày 15/12/2022 đến ngày 15/2/2023 tỉnh Tiền Giang sẽ mở đợt cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả dịp trước, trong và sau tết.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu các đơn vị tăng cường quản lý, đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại trong thương mại điện tử.
Tổng cục Hải quan yêu cầu tăng cường đấu tranh chống buôn lậu xăng dầu và các mặt hàng sinh phẩm, vật tư, thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid-19.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 TP. Hà Nội, tháng 4/2020, BCĐ thành phố đã chỉ đạo các lực lượng chức năng tăng cường gắn nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát với thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân cam kết không buôn lậu, không kinh doanh hàng lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng và vi phạm an toàn thực phẩm.
Trong năm qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) cả nước đã thực thi nhiều giải pháp đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, thu được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần ổn định thị trường, tạo niềm tin cho người dân và doanh nghiệp.
Quản lý thị trường Quảng Ninh vừa tổ chức tuyên truyền các quy định của pháp luật nhằm ngăn chặn, phòng ngừa hoạt động buôn lậu xăng dầu trên biển.
Trong những tháng cuối năm 2024, Quản lý thị trường Hà Nội tập trung kiểm tra các mặt hàng trọng tâm, địa bàn trọng điểm để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.