Nghị định 154/2024/NĐ-CP quy định một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú, từ 10/1/2025, các trường hợp đăng ký cư trú phải xin ý kiến của chủ sở hữu.
Lâu nay nhiều người vẫn nghĩ không đăng ký tạm trú mới bị phạt, tuy nhiên một số trường hợp không đăng ký thường trú cũng bị phạt hành chính tới 300.000 đồng.
Từ ngày 1/7/2024, 2 nhóm thủ tục hành chính liên thông điện tử gồm: Đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Thông tư 66/2023/TT-BCA mới có hiệu lực, sửa đổi khoản 3, bổ sung khoản 4, 5 vào Điều 9 đăng ký thường trú có yếu tố nước ngoài của Thông tư số 55/2021/TT-BCA.
TP. Hồ Chí Minh có 225.686 nhân khẩu vắng mặt không xác định được nơi ở hiện tại, có nguy cơ bị xóa đăng ký thường trú theo quy định Luật Cư trú năm 2020.
Người dân có đăng ký thường trú tại Hà Nội được hỗ trợ mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hằng tháng tối đa lên tới 198.000 đồng/tháng.
Đề xuất chỉ cấp đăng ký thường trú cho công dân đi thuê, ở nhờ nhà có diện tích từ 20m² trở lên của Hà Nội sẽ làm hạn chế quyền tự do cư trú, có nơi ở hợp pháp.
Liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi đang được thí điểm, nhằm phục vụ chuyển đổi số quốc gia.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, ngày 21/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Cư trú (sửa đổi) trước khi tiến hành thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau, trong đó có quy định về đăng ký thường trú, tạm trú.
Đề xuất tăng diện tích nhà ở bình quân tối thiểu 20m2/người để nhập hộ khẩu vào nhà do thuê, ở nhờ, mượn của người khác tại TP. Hồ Chí Minh là quá cao, chưa phù hợp thực tế với mức bình quân hiện nay là 5 m2/người.