Sùng A Pó, chàng trai người Mông đầu tiên ở bản Tà Cóm học đại học, vượt khó vươn lên trở thành Chủ tịch Hội Nông dân xã, giúp bà con thoát nghèo.
Một số người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu khi nhận thức được việc làm của mình là sai trái đã tự nguyện từ bỏ tổ chức 'Bà Cô Dợ'.
Bà con đồng bào các dân tộc ăn Tết Độc lập to như Tết Nguyên đán; đây là dịp để thể hiện tấm lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ đã giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Cháo ấu tẩu, món ăn được làm từ vị thuốc có độc tính là củ ấu tẩu, nhưng qua cách chế biến của đồng bào dân tộc Mông ở Hà Giang lại trở thành đặc sản nổi tiếng.
Ngày 2/5, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) tổ chức lễ khởi công xây dựng công trình lưới điện quốc gia cho dân bản Háng Lia, xã Keo Lôm.
Chưa năm nào đồng bào dân tộc Mông ở thôn Sỉn Khâu, xã Chế Là của huyện Xín Mần (Hà Giang) lại vui như Tết này, vui vì giờ đây thôn đã có điện lưới quốc gia.
Chuẩn bị đón năm mới, ngày cuối năm, đồng bào Mông ở xã Pà Cò (Mai Châu, Hòa Bình) gác hết công việc đồng áng, làm ăn để xuống chợ phiên Pà Cò sắm Tết.
Mồ côi cha, mẹ bỏ đi không rõ tung tích, từ nhỏ cô bé dân tộc Mông - Thò Thị Dính (Đồng Văn,tỉnh Hà Giang) vẫn luôn nuôi dưỡng ước mở trở thành nghệ sỹ múa.
Ước mơ của trở thành nghệ sỹ múa của cô bé mồ côi dân tộc Mông Thò Thị Dính
Ước mơ của trở thành nghệ sỹ múa của cô bé mồ côi dân tộc Mông Thò Thị Dính
Ước mơ của trở thành nghệ sỹ múa của cô bé mồ côi dân tộc Mông Thò Thị Dính
Bò vàng là giống bò có từ lâu đời của đồng bào dân tộc Mông tại 4 huyện của Hà Giang (gồm Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ) nên còn được gọi là bò Mông.
Cùng với triển khai các chính sách về phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc tại Sà Phìn (Hà Giang) đã phát huy tinh thần tự lực, tự cường từng bước thoát nghèo.
Với đồng bào dân tộc Mông, khi kết hôn, dựng nhà mới, chủ gia đình chọn ngày lành, tháng tốt đưa bàn thờ tổ tiên vào nhà và mời, đón, rước thần giữ lửa vào nhà.
Nhận thức rõ vai trò của người có uy tín trong nhân dân, đặc biệt là người có uy tín trong đồng bào DTTS, Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến đối tượng này.
Đến với bản Cát Cát, thị xã Sa Pa, du khách dễ dàng bắt gặp hình ảnh những phụ nữ dân tộc Mông mải miết se lanh, vẽ, thêu, dệt thổ cẩm truyền thống.
Hưởng ứng phong trào thi đua phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới.
Thời gian qua, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đã quan tâm công tác khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Mông trên địa bàn.
Khác với hồng không hạt ở các địa phương khác, hồng không hạt Quản Bạ thuộc loại hồng ngâm, giống bản địa, được đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Bố Y... trồng từ lâu đời.
Đồng bào dân tộc Mông tồn tại những hủ tục lạc hậu như với sự vào cuộc các ban, ngành, sự đồng thuận của đồng bào dân tộc Mông, nhiều hủ tục này dần xóa bỏ.
Trong hai ngày 18 và 19/5, tại vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ và khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra sự kiện “Giới thiệu sắc màu văn hóa dân tộc Mông, Yên Bái”. Sự kiện nhằm tôn vinh truyền thống tốt đẹp, góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh Yên Bái, qua đó tạo sự gắn kết với phát triển du lịch ở địa phương.
Nghề rèn thủ công của đồng bào dân tộc Mông có từ lâu đời. Trước kia, hầu như gia đình người Mông nào cũng có một lò rèn riêng để làm ra những nông cụ và đồ dùng sinh hoạt trong gia đình. Ngày nay, trong xu thế phát triển, nhưng nghề rèn thủ công của người Mông vẫn tồn tại. Các sản phẩm rèn của người Mông vẫn nổi tiếng bởi độ bền, độ tinh xảo với bí quyết riêng.
Phụ nữ Mông tại xã biên giới Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên) đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc, làm hàng hóa bán sang Lào, Thái Lan để tăng thu nhập.