Nissan và Honda đã kết thúc đàm phán nhằm thành lập một tập đoàn ô tô trị giá 60 tỷ USD. Nếu thành công, thương vụ này sẽ tạo ra hãng ô tô lớn thứ tư thế giới.
Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 4/9/2024: Kiev có kế hoạch ‘bất ngờ’ với Kursk; Nga tiêu diệt 9.300 binh sĩ Ukraine.
Theo tuyên bố ngày 18/9 của Bộ Môi trường Ai Cập, các cuộc đàm phán về tài chính khí hậu sẽ diễn ra vào giữa 9/2023 và kéo dài đến khi COP28 kết thúc giữa tháng 12/2023.
Ngày 5/7, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ đã tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề “Một số lưu ý trong quá trình đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng với Ấn Độ".
Theo kế hoạch cuối tháng 2/2022, Việt Nam sẽ tham gia đàm phán Dự thảo Nghị quyết Peru/Rwanda tại Hội đồng Môi trường Liên hợp quốc (UNEA). Đây là nội dung nằm trong kế hoạch triển khai nhiệm vụ thuộc Quyết định 1407/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Việt Nam chủ động chuẩn bị và tham gia xây dựng thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm đại dương.
Trong khuôn khổ đàm phán giữa 2 chính phủ Việt Nam – Đức về hợp tác phát triển từ ngày 20 – 23/7, chính phủ Đức đã cam kết hỗ trợ Việt Nam 113,5 triệu USD nhằm triển khai mô hình phát triển bền vững và đảm nhận nhiều hơn nữa trách nhiệm toàn cầu.
Thúc đẩy các cuộc đàm phán toàn cầu về tạo thuận lợi đầu tư từ lâu đã trở thành mục tiêu của nhiều Chính phủ ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Tại cuộc đàm phán không chính thức về quy tắc của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) được tổ chức ngày 8/4 và từ 12-16/4, để thúc đẩy một thỏa thuận hạn chế trợ cấp thủy sản có hại, các thành viên WTO đã thảo luận về cách điều chỉnh các dự thảo điều khoản về trợ cấp liên quan đến trữ lượng cá bị đánh bắt quá mức với dự thảo điều khoản về trợ cấp nhằm ngăn chặn đánh bắt quá mức, Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala kêu gọi các thành viên đảm bảo WTO đạt được thỏa thuận vào tháng 7/2021.
Ngày 20/12, Quốc hội Mỹ đã đạt được thỏa thuận về gói cứu trợ mới Covid-19 trị giá 900 tỷ USD, sau nhiều tháng đàm phán thất bại, nhằm thúc đẩy hệ thống chăm sóc sức khỏe và nền kinh tế Mỹ đang phải đối mặt với sức nặng của đại dịch.
Ngày 04/12, các nhà đàm phán của Anh và EU đã tạm dừng các cuộc đàm phán thương mại để kêu gọi các nhà lãnh đạo hai bên cố gắng thu hẹp khoảng cách và đạt được một thỏa thuận trực tiếp, chưa đầy bốn tuần trước khi Anh kết thúc hành trình Brexit ra khỏi khối. Sau khi không thống nhất được cơ sở cho một thỏa thuận, hai nhà đàm phán trưởng David Frost của Anh và Michel Barnier của EU cho biết sẽ báo cáo ngắn gọn với các nhà lãnh đạo để tìm kiếm động lực mới cho các cuộc đàm phán, sự việc đã vấp phải vào ngày 03/12 khi London cáo buộc Brussels đưa ra các yêu cầu mới.
Ngày 02/6, các nhà đàm phán của Liên minh châu Âu và Anh đã bắt đầu bước vào vòng đàm phán thứ tư về thương mại hậu Brexit. Theo đó, Vương quốc Anh dự kiến sẽ thể hiện sự sẵn sàng thỏa hiệp về các quy tắc thương mại và thủy sản nếu EU đồng ý giảm bớt các yêu cầu "tối đa hóa".
Ngày 15/5 là thời hạn trả lời của Ấn Độ đối với đề xuất mới về việc tái gia nhập Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Tuy nhiên, Bộ Ngoại giao Ấn Độ ngày 15/5 đã chỉ ra rằng, các quan ngại toàn cầu hậu đại dịch Covid-19 hiện nay cùng với vấn đề Trung Quốc trong RCEP đã củng cố thêm lập trường của Ấn Độ trong việc từ chối tái gia nhập hiệp định này.
Với vai trò là Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam đang nỗ lực phối hợp với các nước ASEAN, 6 nước đối tác để thúc đẩy kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và tiến tới ký kết trong năm nay.
Kết thúc Hội chợ Gulfood Dubai 2020, gian hàng Quốc gia Việt Nam đã đàm phán và ký được hàng loạt hợp đồng với tổng trị giá ước tính hơn 32 triệu USD sau 5 ngày tham gia Hội chợ.
Yếu tố trung tâm trong cuộc bầu cử ngày 12/12 sắp tới của đảng Bảo thủ cầm quyền là một cam kết "hoàn thành Brexit". Thỏa thuận Brexit mới của Thủ tướng Anh Boris Johnson với EU thực sự sẽ chấm dứt tư cách thành viên của Vương quốc Anh. Nhưng cũng sẽ để lại một số thách thức rất quan trọng liên quan đến Brexit vẫn phải làm, bao gồm mối quan hệ thương mại trong tương lai của Vương quốc Anh với khối liên minh và với phần còn lại của thế giới. Một số người lo lắng rằng nước Anh có thể phải đối mặt với một trở ngại mới vào cuối năm 2020. Điều gì có thể xảy ra?
Ngày 03/11, các nhà lãnh đạo ASEAN đã bước vào ngày họp thứ hai tại Thái Lan với hy vọng sẽ có một bước đột phá trong các cuộc đàm phán RCEP để giúp loại bỏ các điểm yếu đã kìm hãm nền kinh tế toàn cầu kể từ khi cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu.
Ngày 19/9, các nhà đàm phán thương mại cấp Thứ trưởng Mỹ - Trung Quốc đã có cuộc gặp mặt đầu tiên sau gần hai tháng gián đoạn. Các cuộc đàm phán này diễn ra hai ngày 19-20/9 nhằm đặt nền tảng cho các cuộc đàm phán cấp cao vào đầu tháng 10, sẽ xác định liệu hai nước có hướng tới một giải pháp hay đang hướng tới mức thuế mới và cao hơn đối với các hàng hóa khác của nhau.
"16 nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 'rất có thể' sẽ kết thúc các cuộc đàm phán trong năm nay" - Đó là khẳng định của Trợ lý Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Li Chenggang ngày 31/7, sau khi Phiên đàm phán lần thứ 27 tại Trịnh Châu, thủ phủ tỉnh Hà Nam vừa khép lại, với một số tiến bộ đáng chú ý về nhiều mặt và hứa hẹn sự đồng thuận tích cực hơn tại Hội nghị cấp Bộ trưởng RCEP giữa kỳ vào ngày 02-03/8, tại Bắc Kinh.
Liên minh châu Âu và bốn quốc gia Nam Mỹ đã chấm dứt 20 năm đàm phán thương mại vào tháng 6 với việc đạt được một hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng vẫn chưa rõ liệu FTA này bao giờ có hiệu lực.
Ngày 12/7, các quan chức cấp Thứ trưởng Thương mại của Nhật Bản và Mỹ đã đồng ý tổ chức phiên đàm phán tiếp theo, chủ yếu về các vấn đề sản phẩm nông nghiệp và ô tô, vào cuối tháng này tại Washington và sẽ được sắp xếp từ ngày 24 - 26/7.
Sự thống nhất giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Donald Trump tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Osaka không phải là một thỏa thuận, ngay cả khi nó mang lại một số hy vọng rằng hai nhà lãnh đạo có thể một ngày nào đó đạt được một thỏa thuận.
Ngày 04/6, Bộ Thương mại Trung Quốc ra tuyên bố cho biết xung đột thương mại với Mỹ cần phải được giải quyết thông qua đối thoại và tiếp tục các cuộc đàm phán. Theo đó, người phát ngôn Bộ Thương mại nhấn mạnh “phía Trung Quốc luôn tin rằng sự khác biệt và xung đột giữa hai bên trong lĩnh vực kinh tế và thương mại cuối cùng sẽ được giải quyết thông qua đối thoại và tham vấn”.
Phiên đàm phán giữa kỳ lần thứ 5 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ được tổ chức tại Bangkok, Thái Lan từ ngày 24 - 31/5, với sự tham dự của các quan chức cao cấp từ 16 nước thành viên, nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến đàm phán hiện nay.
Đàm phán trong kinh doanh thất bại là lẽ bình thường do một trong hai hoặc cả hai (hoặc nhiều) bên không tìm được tiếng nói chung, uy tín và cơ hội hợp tác từ các bên không bị ảnh hưởng tiêu cực. Tuy nhiên, nhìn từ sự thất bại giữa IPPG và Trung Nam Land trong đàm phán thương vụ “Mở trung tâm outlet và khu phi thuế quan” tại TP. Đà Nẵng thì lại khác.
Trong những ngày trước cuộc họp tại Nhà Trắng hôm 26/4 giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, các quan chức Mỹ được yêu cầu thúc đẩy phía Nhật Bản về một thỏa thuận thương mại mà họ có thể công bố ngay lập tức. Đó được cho là yêu cầu trực tiếp từ Tổng thống Trump.
Mới đây, phát biểu bên lề cuộc họp mùa xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới, đại diện các nhà đàm phán Mỹ, Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin cho biết Mỹ và Trung Quốc đang tiến đến giai đoạn đàm phán thương mại cuối cùng, tiến gần hơn đến những gì được coi là thay đổi lớn nhất trong mối quan hệ kinh tế giữa hai nước trong 40 năm. Sự lạc quan xuất hiện khi hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đang chạy đua với thời gian để chấm dứt cuộc tranh chấp thương mại kéo dài dẫn đến thiệt hại về thuế quan và sự bất ổn trong kinh doanh, góp phần kéo tụt tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Kể từ khi thỏa thuận tháng 7/2018 giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Ủy ban châu Âu Jean-Claude Juncker về việc bắt đầu đàm phán thương mại, Đại diện Thương mại Mỹ Robert Lighthizer và Cao ủy Thương mại châu Âu Cecilia Malmstrom đã gặp nhau 5 lần và lần gần đây nhất vào ngày 6/3 vừa qua. Hai bên đã không đạt thỏa thuận về nội dung cần đàm phán. Liên minh châu Âu muốn chỉ thảo luận về thuế quan đối với hàng hóa công nghiệp và nới lỏng đánh giá các tiêu chuẩn kỹ thuật; còn Mỹ khẳng định rằng, nông nghiệp phải nằm trong chương trình nghị sự.
Ngày 21/1, các nhà đàm phán thương mại hàng đầu của Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành “mặc cả” về các chi tiết của một loạt các thỏa thuận nhằm chấm dứt cuộc chiến thương mại giữa hai bên, chỉ một tuần trước khi thời hạn của Washington đặt ra cho một thỏa thuận sẽ hết hạn và kích hoạt mức thuế cao hơn của Mỹ.
Các quan chức cao cấp của Mỹ và Trung Quốc đã sẵn sàng để bắt đầu một vòng đàm phán thương mại khác tại Bắc Kinh vào tuần tới để thúc đẩy một thỏa thuận nhằm bảo vệ tài sản trí tuệ của Mỹ và ngăn chặn việc tăng thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa Trung Quốc.
Trò chuyện với chúng tôi vào một ngày đầu đông se lạnh, nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan hào sảng kể về những mốc son trong quá trình hội nhập của đất nước mà ông có vinh dự được tham gia, góp sức. Trong câu chuyện của mình, ông nhắc đi nhắc lại về sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng, của Bộ Chính trị trong suốt quá trình đàm phán hoặc tham gia vào các tổ chức quốc tế của Việt Nam.