Để đảm bảo hàng hoá ổn định, ngăn "sốt giá" dịp Tết, các doanh nghiệp và cơ quan quản lý Gia Lai nỗ lực triển khai nhiều giải pháp mạnh mẽ kích cầu sức mua.
Đảm bảo nguồn cung hàng hóa thiết yếu trong mùa mưa bão đã được các doanh nghiệp cung ứng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình thực hiện nghiêm túc.
Thời điểm hiện tại, các nhà phân phối, chợ truyền thống, siêu thị trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cơ bản đáp ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân, đặc biệt vùng lũ
Do ảnh hưởng bão số 5, nước sông tại Thừa Thiên Huế dâng nhanh, hàng ngàn nhà bị ngập. Tuy nhiên, lương thực thực phẩm vẫn đảm bảo cung ứng cho người dân.
Trong bối cảnh tình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nhất là Bến Tre tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 16, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Bến Tre đã tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát xử lý các hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng giá bán bất hợp lý, nhằm ổn định thị trường, bảo đảm nguồn cung hàng hoá thiết yếu trong mùa dịch.
Nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó khẩn cấp với dịch trong giai đoạn mới, UBND Tiền Giang chỉ đạo các doanh nghiệp, nhà phân phối thực hiện các giải pháp cân đối bình ổn thị trường, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mọi tình huống dịch.
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hiện nay trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX), khu công nghệ cao (KCNC) thành phố (TP) cần rà soát, bổ sung các Bộ tiêu chí an toàn trên từng lĩnh vực để áp dụng vào thực tế. Đồng thời, các doanh nghiệp (DN) phải đánh giá được nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh tới từng phân xưởng, dây chuyền sản xuất, chủ động các phương án chống dịch để không bị động.
Thông tin từ Bộ Công Thương, hiện, quản lý thị trường đang phối hợp với Sở Công Thương các tỉnh trong vùng chịu ảnh hưởng tiến hành cung ứng đến địa bàn bị chia cắt, cô lập. Đồng thời, kiểm tra, kiểm soát chặt về hoạt động thương mại, đặc biệt là giá các mặt hàng nhu yếu phẩm thiết yếu.
Tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu, kết nối với các kho hàng dự trữ, đẩy mạnh dịch vụ mua bán hàng hóa trực tuyến, bình ổn giá cả... là những giải pháp mà các doanh nghiệp, trung tâm thương mại, siêu thị trên địa bàn Thừa Thiên Huế thực hiện khi dịch Covid-19 đang có những diễn biến hết sức phức tạp.
Theo Sở Công Thương Thừa Thiên Huế, đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên địa bàn đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường.
Thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về cách ly toàn xã hội 15 ngày, bắt đầu từ ngày 1/4 để hạn chế sự lây nhiễm dịch Covid-19, ngành Công Thương Quảng Bình đã chuẩn bị phương án đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân trên địa bàn.
Theo Bộ Công Thương, đến nay tất cả các địa phương và nhiều doanh nghiệp phân phối trên cả nước đã có phương án cụ thể về việc bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu cho thị trường.
Nhằm đảm bảo các mặt hàng thiết yếu đáp ứng nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau đã và đang triển khai kế hoạch cung ứng hàng hóa, góp phần bình ổn giá cả thị trường, tạo điều kiện cho người dân mua sắm và đón Tết vui vẻ, an toàn, tiết kiệm.