Với đặc điểm sinh thái đa dạng có 3 vùng ngọt, lợ và mặn, Sóc Trăng phát triển được đa dạng cây ăn trái và các loại trái cây đều mang hương vị đặc trưng. Với lợi thế đó, có một số loại trái cây (bưởi, xoài, nhãn, mãng cầu, sầu riêng, vú sữa, dừa...) đã được ngành Nông nghiệp tỉnh đưa vào Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản để phát triển sản xuất gắn với liên kết tiêu thụ. Theo đó, các công ty, doanh nghiệp liên kết bao tiêu đầu ra xuất khẩu đem về nguồn thu nhập tốt cho nhà vườn trồng cây ăn trái trên địa bàn tỉnh.
Phiên chợ thúc đẩy việc kết nối giữa các đơn vị sản xuất, nhà phân phối và người tiêu dùng thông qua việc trưng bày và giao dịch các sản phẩm OCOP, đặc sản.
Nhiều bạn trẻ Gia Lai đã tận dụng lợi thế sản vật, đặc sản địa phương để khởi nghiệp thành công, tạo việc làm, sinh kế cho người dân và nâng cao thu nhập.
Festival nông sản, sản phẩm làng nghề Hà Nội tại quận Tây Hồ được tổ chức từ ngày 27-31/12 tại khu vực vườn hoa Lạc Long Quân, quận Tây Hồ, Hà Nội.
Đũa buông cao cấp Thái Nguyên - Tánh Linh, sản phẩm đặc trưng Bình Thuận, tận dụng Sàn Việt mở rộng thị trường, nâng tầm giá trị qua thương mại điện tử.
Cà ra, đặc sản độc đáo của đất mỏ Quảng Ninh đang được nỗ lực bảo tồn, nhằm gìn giữ nguồn lợi quý, khẳng định vị thế bền vững trên bản đồ ẩm thực Việt Nam.
Tối 21/11, tại quảng trường Trung tâm Thương mại Royal City, Thanh Xuân, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ Đặc sản Vùng miền Việt Nam 2024.
Việc kết hợp hoạt động văn hoá, du lịch với quảng bá, tiêu thụ hàng Việt, đặc sản địa phương là hướng đi mang lại nhiều lợi ích, cần tiếp tục triển khai.
Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.
Trong bối cảnh đầu ra nông sản, đặc sản địa phương còn nhiều khó khăn, cùng với yếu tố liên kết, công tác xúc tiến thương mại là yếu tố sống còn.
Những năm qua, việc triển khai Chương trình OCOP tại Lai Châu đã giúp nhiều địa phương trong tỉnh xây dựng được thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản.
Mắm Châu Đốc không chỉ là đặc sản trứ danh mà còn là một biểu tượng ẩm thực của vùng sông nước An Giang.
Sở Khoa học và Công nghệ Yên Bái đã đưa vào vận hành Hệ thống thông tin truy xuất nguồn gốc hàng hóa và đã được kết nối với Cổng truy xuất nguồn gốc quốc gia.
Cùng với việc triển khai các chương trình hỗ trợ bán hàng đa kênh, đối với khu vực miền núi, việc phát triển hạ tầng logistics là rất cần thiết và quan trọng.
Tạo đầu ra cho nông sản từ xây dựng chuỗi liên kết giữa nhà sản xuất và kênh phân phối
Mô hình sàn Đặc sản địa phương đang được Bộ Công Thương triển khai nhằm đưa các sản phẩm đặc sản địa phương trên khắp cả nước đến tay nhiều người tiêu dùng.
Nhằm tăng thị phần tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thương hiệu Việt tại thị trường nội địa, trong thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã chủ động liên kết với các địa phương để nắm bắt kịp thời thị hiếu, nhu cầu của người tiêu dùng, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, hỗ trơ doanh nghiệp tìm kiếm thị trường.
Để tăng thị phần tiêu thụ cho nông đặc sản địa phương tại thị trường nội địa, tỉnh Đồng Tháp đã từng bước hoàn thiện tiêu chuẩn sản phẩm theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hệ thống phân phối.