Nhu cầu dầu mỏ tăng phi mã, liệu thế giới có phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng năng lượng mới?
Châu Âu đang đối mặt với cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu, đầu tiên là bắt đầu bằng việc Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Theo chuyên gia Violetta Silvestri từng làm việc cho Liên Hợp Quốc, châu Âu vốn rất dễ bị tổn thương về năng lượng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng khiến nhiều quốc gia châu Âu rơi vào tình cảnh khốn đốn, song lại có tác dụng tích cực là thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo.
Cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu bắt nguồn từ hoạt động quân sự của Nga ở Ukraine tạo động lực cho sự phát triển của các nguồn năng lượng tái tạo.
Giá gas hôm nay 8/11, vào đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) giảm 2,66% xuống 6,75 USD/mmBTU đối với hợp đồng khí gas tự nhiên giao tháng 12/2022.
Cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu hiện đang gây áp lực lên ngành dệt may của lục địa này.
Từ đầu năm 2022 đến nay, thị trường xăng, dầu thế giới diễn biến phức tạp, nguồn cung không ổn định, giá biến động với biên độ lớn.
Trung Quốc đã tăng gấp đôi chi phí sử dụng than khi đối mặt với thời tiết khắc nghiệt, năng lượng trong nước căng thẳng và giá nhiên liệu toàn cầu tăng.
Cuộc khủng hoảng năng lượng của EU mở ra cuộc chạy đua toàn cầu về các tàu chở khí đốt tự nhiên, dẫn đến thiếu tàu, tiếp tục đẩy giá nhiên liệu lên cao.
Mỹ đang xuất khẩu lượng dầu kỷ lục đảm nhận vai trò lớn hơn như một nhà cung cấp nhiên liệu để đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu.