Bộ Công Thương vừa ban hành Công điện về tăng cường công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân các địa phương bị ảnh hưởng của cơn bão số 3 (Yagi).
Nhu cầu mua sắm cuối năm tăng cao sẽ giúp thúc đẩy sức mua của thị trường nội địa, tạo ra động lực tăng trưởng cho các tháng cuối năm.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 trên địa bàn, ngày 26/8 Sở Công Thương Quảng Bình đã có cuộc họp triển khai công tác cung ứng hàng hóa thiết yếu phục vụ nhân dân trong thời gian cách ly, giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, 15. Trong đó nhấn mạnh, nguồn cung lương thực, thực phẩm dồi dào, người dân không sợ khan hàng, nguồn hàng dự trữ đảm bảo phục vụ người dân từ 20 - 30 ngày.
Trước tình trạng khái niệm hàng hóa thiết yếu còn chưa được hiểu đúng và thực hiện thống nhất, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa thiết yếu, Bộ Công Thương đề nghị Sở Công Thương các địa phương rà soát, tham mưu cho UBND tỉnh cho phép lưu thông khi thực hiện theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đối với một số nhóm hàng hóa thiết yếu.
Nhằm đảm bảo cung ứng hàng hóa thiết yếu ứng phó khẩn cấp với dịch trong giai đoạn mới, UBND Tiền Giang chỉ đạo các doanh nghiệp, nhà phân phối thực hiện các giải pháp cân đối bình ổn thị trường, đảm bảo cung ứng đầy đủ các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong mọi tình huống dịch.
Dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở khu vục miền Đồng Nam bộ, các địa phương hiện đang thực hiện nhiệm vụ kép vừa phòng chống dịch hiệu quả vừa tập trung đẩy mạnh duy trì sản xuất, lưu thông hàng hoá trên thị trường và xuất khẩu.
Dù với tình hình bão lũ, nhưng Sở Công Thương tỉnh Cao Bằng đã nỗ lực đảm bảo tình hình lưu thông hàng hóa trước và sau cơn bão số 3