Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.
Thời gian qua, kết nối giữa doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước với các tập đoàn đa quốc gia không mới nhưng luôn là vấn đề “nóng”. Làm sao để các DN nội trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho tập đoàn đa quốc gia vẫn là bài toán khó.
Sở Công Thương TP. Đà Nẵng đã tiếp nhận 22 điểm cung ứng hàng hóa thiết yếu của Công an thành phố và bàn giao cho 2 doanh nghiệp tiếp tục vận hành, góp phần đảm bảo cung ứng hàng hóa, lương thực, thực phẩm phục vụ người dân trong thời gian các chợ truyền thống chưa mở cửa trở lại.
Đó là khẳng định của ngành Công Thương Nghệ An khi tính toán về nhu cầu tiêu dùng hàng hóa thiết yếu trên địa bàn TP. Vinh trong 7 ngày thực hiện cách ly toàn thành phố. Ngành Công Thương đã chuẩn bị đủ và có dự phòng tất cả các mặt hàng thiết yếu, đảm bảo và sẵn sàng cung ứng phục vụ người dân.
Công nghiệp điện tử luôn đứng trong top đầu nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên, vị trí của ngành trong chuỗi cung ứng toàn cầu không cao khi phần giá trị nội địa mà sản phẩm điện tử Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài để được sử dụng trong sản xuất thấp hơn so với các ngành khác.
Cùng với việc rà soát lại toàn bộ hệ thống chợ, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích, cửa hàng bình ổn, lên danh sách cụ thể để khi hàng hóa về phân phối bảo đảm tiêu dùng, Sở Công Thương Hà Nội cần tính toán từng loại sản phẩm để tiếp tục thực hiện liên kết chuỗi với các địa phương, đa dạng vùng cung cấp hàng hóa thiết yếu để có phương án thay thế khi cần thiết.
Chiều ngày 18/7, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết định số 3149/QĐ-BNN-VP về việc Thành lập Tổ công tác chỉ đạo sản xuất, kết nối cung ứng tiêu thụ nông sản tại các tỉnh, thành phố phía Nam trong điều kiện dịch Covid-19.
Dịch Covid-19 khiến nhu cầu tiêu dùng và thị phần ngành thời trang thay đổi đáng kể, chuyển đổi số là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển chuỗi giá trị, giành ưu thế trong cuộc cạnh tranh.
Sau cơn sốt mua gom hàng chiều tối qua tại thị xã Hoàng Mai (Nghệ An), khi ở đây có ca nhiễm virut Covid-19 cộng đồng đầu tiên, ngày 7/5, tất cả các chợ, siêu thị và cửa hàng tại đây lại khá vắng vẻ.
Nhằm đảm bảo tình hình cung cầu lưu thông hàng hóa, giá cả trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trước dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu. Sở Công Thương Quảng Ngãi đã lên phương án, phối hợp với các đơn vị liên quan kiểm soát chặt chẽ và chủ động cung ứng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân
Trước tình hình dịch bệnh Covid - 19 bùng phát trở lại, Sở Công Thương Bình Định đã có nhiều chỉ đạo về việc đảm bảo cung ứng thường xuyên, liên lục các mặt hàng nhu yếu phẩm phục vụ nhu cầu đời sống của nhân dân trong điều kiện dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp.
Khi COVID-19 bùng phát đã khiến ngành gỗ Việt bị đứt gãy các chuỗi cung ứng trong cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu nguyên phụ liệu, đặc biệt là nhập khẩu từ Trung Quốc. Điều này một lần nữa cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của liên kết, bao gồm liên các doanh nghiệp trong ngành với các ngành khác có liên quan để giảm rủi ro, thúc đẩy phát triển bền vững.
Dự báo, Hà Nội sẽ tiếp tục hứng chịu những đợt nắng nóng cao điểm trong khoảng thời gian tới, nhu cầu sử dụng điện tăng cao. Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) đã lên phương án cụ thể, yêu cầu các đơn vị thành viên dồn sức nhằm bảo đảm tối đa cấp điện được thông suốt, an toàn.
Đảm bảo cung ứng kịp thời các mặt hàng thiết yếu để huy động cung ứng đủ cho khu vực bị cách ly và chủ động điều phối hàng hóa thiết yếu cung ứng ra thị trường phục vụ đời sống nhân dân khi xảy ra dịch Covid-19, Sở Công Thương Bình Định đã xây dựng phương án dự trữ và cung ứng hàng hóa nhu yếu phẩm kịp thời cho nhân dân theo từng cấp độ của dịch Covid – 19.
Tại cuộc họp báo diễn ra mới đây tại Hà Nội, Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam, ông Pranay Verma cho biết, dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ tới chuỗi cung ứng toàn cầu nhưng Ấn Độ và Việt Nam là hai nước có thể bổ trợ cho nhau.
Ngay cả khi sự ảm đạm của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đè nặng lên vai các nhà sản xuất thì có lẽ chưa bao giờ vấn đề tìm kiếm các chuỗi cung ứng mới ngoài thị trường Trung Quốc trở nên cấp thiết như khi dịch virus corona xảy ra. Bởi thực tế là chuỗi cung ứng ở Trung Quốc đang ngày càng không ổn định.
Thực hiện vai trò lãnh đạo, ngay sau Tết Nguyên đán, Ban thường vụ Đảng ủy Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã họp triển khai công việc; trong đó có nhiệm vụ bảo đảm cung cấp đủ điện cho nền kinh tế năm 2020 và hoàn thành các mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020.
Việt Nam đã và đang là một thị trường nhộn nhịp cho ngành công nghiệp và chế tạo linh kiện điện tử với nhiều tiềm năng thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước trên thế giới. Điều này đã tạo cơ hội lớn cho ngành điện tử Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sở Công Thương Hà Nội cho hay, ước giá trị hàng hóa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố đã cung ứng cho thị trường trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 đạt gần 29,4 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% so với kế hoạch và tăng trung bình khoảng 7% so với Tết 2018.
Sự lo ngại về ô nhiễm môi trường khiến một số địa phương có tâm lý e dè với dự án dệt nhuộm hoàn tất. Định kiến này cần được thay đổi nhằm tạo lối mở cho khâu thượng nguồn của ngành dệt may và hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.
Hưng Yên là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp nhanh và mạnh nhất miền Bắc với nhiều khu công nghiệp lớn. Đóng góp vào thành quả này phải kể đến định hướng phát triển công nghiệp của tỉnh, trong đó ưu tiên ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) dệt may.
Để giúp người tiêu dùng có thêm nhiều cơ hội tiếp cận, sử dụng thực phẩm sạch, Bộ Công Thương khuyến khích các doanh nghiệp (DN) tiếp tục chú trọng xây dựng, phát triển hệ thống chuỗi thực phẩm an toàn (TPAT).