Thời gian qua, một số cơ quan báo chí gửi câu hỏi đến cơ quan chức năng ở TP. Hồ Chí Minh nhưng có lúc bị rơi vào tình trạng “hỏi một đằng, trả lời một nẻo".
Kiểm tra 6 cơ sở kinh doanh, lực lượng Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh phát hiện, tạm giữ gần 90.000 sản phẩm không rõ nguồn gốc, trị giá khoảng 1,7 tỷ đồng.
Ngày 11/11, Đội 2, Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị đang tạm giữ 5.445 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm không rõ nguồn gốc.
Lô hàng hóa buộc tiêu hủy là đường cát, mỹ phẩm, quần áo, giày dép, phụ tùng xe máy, phụ kiện điện thoại di động... giả mạo các nhãn hiệu Chanel, Honda, Levi’s.
Bản tin Chống buôn lậu ngày 21/9/2023: Lực lượng QLTT và các lực lượng chức năng thu giữ gần 4.000 cái bánh trung thu và 250 quyển sách học sinh giả nhãn hiệu.
Trong dịp cuối năm, tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh diễn ra phức tạp và gia tăng. Để đẩy lùi hàng giả, hàng nhái Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh đã lập kế hoạch tăng cường kiểm tra, kiểm soát, nhất là các kho hàng, trung tâm mua sắm, chợ truyền thống trên địa bàn.
Năm 2020 kết thúc, các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện hàng nghìn vụ vi phạm và thu giữ hàng triệu sản phẩm nhập lậu, hàng giả, nhái nhãn hiệu. Trong thời điểm trước, trong và sau Tết Tân Sửu, các cơ quan chức năng sẽ tăng cường kiểm tra, nhất là các mặt hàng trọng điểm có sức mua tăng cao.
Trước thực trạng buôn bán hàng lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bày bán công khai trên mạng, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) khu vực miền Nam đã điều tra và triệt xóa được nhiều đường dây kinh doanh chuyên nghiệp, thu giữ hàng triệu sản phẩm hàng dởm.
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
An toàn vệ sinh thực phẩm đang là mối lo ngại của nhiều người tiêu dùng ở TP. Hồ Chí Minh khi diễn biến của dịch Covid - 19 còn phức tạp. Dịch bệnh khiến cho các khâu lưu thông, chứa trữ, bày bán các loại thực phẩm tươi sống thiếu thuận lợi, cơ quan chức năng khó kiểm soát và dễ làm cho thực phẩm mất an toàn vệ sinh.
Trong những ngày gần đây, lực lượng chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã phát hiện nhiều vụ buôn lậu, gian lận thương mại quy mô lớn với nhiều hình thức tinh vi; hàng nhập lậu nổi cộm là thuốc lá, điện lạnh, điện tử đã qua sử dụng, quần áo, giày dép, thực phẩm chức năng...
Cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính hai cơ sở kinh doanh phụ tùng xe gắn máy tại địa bàn quận 5, TP. Hồ Chí Minh vì hành vi buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu bugi NGK đã được bảo hộ tại thị trường Việt Nam.
Ngày 22/6, Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức tiêu hủy khoảng 40.000 sản phẩm, đây là tang vật các vụ vi phạm là hàng giả được bắt giữ trong thời gian qua. Tổng giá trị lô hàng tiêu hủy hơn 1 tỷ đồng.
Theo đó, ông Trương Văn Ba (Phó Chánh văn phòng thường trực Ban chỉ đạo 389 Quốc gia) được giao giữ chức vụ Cục trưởng Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh.
Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh hiện nay các mặt hàng giả, hàng nhái nhãn hiệu xuất hiện ngày càng nhiều và khó triệt phá. Để góp phần đẩy lùi hàng giả, Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã tăng cường công tác tuyên truyền về cách phòng chống hàng giả cho doanh nghiệp và cả đối tượng người tiêu dùng.
Trong những ngày qua, lực lượng QLTT TP. Hồ Chí Minh tổ chức kiểm tra một số sạp, cửa hàng kinh doanh hàng tiêu dùng tại chợ Bến Thành và Trung tâm thương mại Sài Gòn Square, phát hiện số lượng lớn hàng hóa mang thương hiệu nổi tiếng giả mạo nhãn hiệu.
Trước những lo ngại về dịch tả lợn châu Phi đang có nguy cơ lan rộng, đặc biệt trong mùa nắng nóng, các cơ quan chức năng của TP. Hồ Chí Minh đã tăng cường nhiều biện pháp kiểm tra chất lương thực phẩm.
Trong năm 2019, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh sẽ tập trung thêm nguồn nhân lực, tăng cường thiết bị và kỷ năng để kiểm tra, xử lý hàng giả, hàng kém chất lượng trong hoạt động thương mại điện tử.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh cho biết, trong một tuần (từ ngày 21 đến 28/11), lực lượng QLTT thành phố đã kiểm tra 323 vụ chuyên ngành và liên ngành, phát hiện 100 vụ vi phạm, thu giữ nhiều mặt hàng hiệu nổi tiếng giả nhãn hiệu.
Ban Chỉ đạo 389 TP. Hồ Chí Minh cho biết, mặc dù các cơ quan chức năng đã tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nhưng tình hình hàng nhập lậu, hàng giả, hàng vi phạm kiểu dáng công nghiệp… trên địa bàn thành phố vẫn chưa giảm, diễn biến vẫn còn nhiều phức tạp, nhất là dịp vào những tháng cuối năm.
Theo Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh, mặc dù lực lượng QLTT của thành phố đã tăng cường công tác kiểm tra, xử lý, nhất là khu vực giáp ranh, các trung tâm buôn bán sỉ nhưng thuốc lá nhập lậu vẫn chưa giảm trên thị trường.
Chiều ngày 19/10, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh tổ chức lễ đón nhận Quyết định bổ nhiệm công chức quản lý Cục.
Vụ tai nạn tại giao thông tại huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum khiến hơn 20 cán bộ Cục quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh bị thương.