Nhà đầu tư toàn cầu chờ tín hiệu lãi suất từ Fed, BOJ và BOE
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) khởi động một chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ được mong đợi từ lâu tại cuộc họp của Ủy ban Thị trường Mở Liên bang vào tháng 9.
Thị trường chứng khoán đang đón nhận hàng loạt thông tin tích cực, đặc biệt việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã có lần đầu tiên cắt giảm lãi suất sau 4 năm.
Thị trường chứng khoán trong nước trải qua tuần giao dịch thành công khi tăng hơn 20 điểm sau động thái cắt giảm lãi suất vừa qua của Cục dự trữ liên bang Mỹ.
Việc Fed dự kiến nới lỏng chính sách và BOJ cân nhắc tăng lãi suất, đồng Yen có thể tiếp tục tăng giá mạnh, tác động lớn đến thị trường tài chính toàn cầu.
Trước thềm cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tháng 6, giá kim loại quý như vàng, bạc và bạch kim có xu hướng hạ nhiệt nhẹ.
Fed sắp xoay trục chính sách cộng hưởng với xung đột địa chính trị leo thang, giá kim loại quý nổi lên như một điểm sáng trên thị trường hàng hóa.
Lạm phát đã quay trở lại Mỹ vào tháng 2 sau khi giá xăng toàn cầu tăng cao.
Giá vàng thế giới chững lại ở mức dưới 2.020 USD/ounce trong bối cảnh nhà đầu tư chờ tín hiệu lãi suất từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED).
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), Jerome Powell cam kết sẽ thận trọng trong việc hạ lãi suất trong năm nay và có thể hạ với tốc độ chậm hơn dự báo.
Các số liệu về kinh tế tạo tiền đề để Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tiến tới hạ lãi suất trong những tháng tới, có thể bắt đầu từ tháng 3.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại Atlanta, Raphael Bostic cho biết, FED có thể bắt đầu giảm lãi suất sớm nhất là trước quý III/2024.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) mới đây đã công bố khoản lỗ hoạt động lớn nhất từ trước đến nay lên tới 114,3 tỷ USD.
Chủ tịch chi nhánh của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) tại New York, ông John Williams mới đây cho biết, vẫn còn quá sớm để kêu gọi cắt giảm lãi suất.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) được cho có khả năng sẽ cắt giảm lãi suất trong những ngày gần đây nhưng vẫn có những quan điểm trái chiều.
Theo dự báo về bức tranh kinh tế thế giới năm 2024, rủi ro số một đối với các nền kinh tế là những thay đổi về địa chính trị.
Khép lại phiên 25/12, cao su RSS3 tăng 2,36%, lên 243,1 yên/kg, mức cao nhất trong 3 tuần.
Giá vàng thế giới tăng mạnh sau cuộc họp chính sách tiền tệ cuối cùng trong năm 2023 của FED với quyết định giữ nguyên lãi suất từ 5,25 - 5,50%.
Khép lại phiên giao dịch ngày 13/12, các mặt hàng nông sản đồng loạt đóng cửa trong sắc đỏ.
Thị trường kim loại quý đang chờ đợi quyết định của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tại cuộc họp lãi suất cuối cùng của năm nay.
Đà tăng của cà phê Arabica có phần chững hơn so với Robusta khi tồn kho Arabica đạt chuẩn trên Sở ICE-US
Việc cắt giảm sản lượng dầu 2,2 triệu thùng/ngày trong quý I/2024 của OPEC+ có thể không đủ hỗ trợ thị trường.
Kết thúc ngày giao dịch đầu tuần 11/12, sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá kim loại.
Kết thúc tuần giao dịch 4 – 10/12, sắc đỏ áp đảo bảng giá kim loại.
Với ưu tiên của Chính phủ là tập trung cho tăng trưởng kinh tế, thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng sẽ tiếp tục được hưởng lợi.
Giá bạch kim lấy lại mốc 900 USD, đóng cửa tại mức 912 USD/ounce sau khi tăng 2,05%, chấm dứt chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp.
Giá ngô bất ngờ lao dốc với mức giảm 1,27%, qua đó chấm dứt chuỗi 5 phiên tăng liên tiếp.
Khép lại ngày giao dịch 5/12, hầu hết các mặt hàng kim loại đều giảm giá, ngoại từ quặng sắt.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell nhận định rằng vẫn còn quá sớm để suy đoán về thời điểm Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất.
Giá dầu WTI (CLEF24 -0,04%) ổn định trong phiên giao dịch tối 1/12 sau khi biến động mạnh do cuộc họp OPEC+.