Theo các chuyên gia, để vùng Đông Nam Bộ đạt Net Zero vào năm 2050 theo cam kết của Chính phủ, cần có các chính sách ưu đãi về thuế, tín dụng cho doanh nghiệp.
Chiều 17/12, Bộ Công Thương và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao 'Giải thưởng báo chí tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả' năm 2024.
“Chuyển đổi số” và “chuyển đổi xanh” là những từ khóa được nhắc đến, được tìm kiếm nhiều trong thời gian gần đây.
Sáng 2/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì phiên họp lần thứ 5 của Ban chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26.
Thủ tướng yêu cầu để thực hiện hiệu quả các cam kết tại COP26, cần phải có ''quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm''.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai nhiều chương trình kế hoạch để hiện thực hoá cam kết tại COP26
Củng cố và tăng cường hợp tác giữa hai nước VN - Canada thông qua các kỳ họp Ủy ban hỗn hợp
Sáng 8/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì Cuộc họp nghe báo cáo về Đề án thành lập thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam.
Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế.
Việt Nam đang từng bước phát triển thị trường carbon trong nước tập trung vào việc bắt buộc mua bán hạn nghạch phát thải khí nhà kính, xem xét hội nhập quốc tế.
Theo Đại sứ Hoa Kỳ Marc E.Knapper, Hoa Kỳ là một đối tác đáng tin cậy, cam kết giúp Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu tham vọng tại COP26.
Ngày 19/4/2022, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Kim Højlund Christensen chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo lần thứ nhất Chương trình Hợp tác đối tác năng lượng Việt Nam - Đan Mạch giai đoạn 2020-2025.
Trao đổi về việc triển khai kết quả Hội nghị COP26, Thủ tướng cho biết Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định ứng phó với biến đổi khí hậu là một trong những nhiệm vụ khó khăn nhưng trọng tâm, cấp bách.
Để thực hiện những các cam kết đưa ra tại Hội nghị COP 26, đóng góp có hiệu quả mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, cũng như đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, Việt Nam rất cần hỗ trợ từ quốc tế về nguồn vốn ưu đãi, kỹ thuật và quản trị.
Kết luận cuộc họp đầu tiên của Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, phải tận dụng, tranh thủ tốt nhất cơ hội hiện nay từ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, triển khai thực hiện tổng thể, bài bản, quyết liệt, hiệu quả, thực chất chương trình lớn, quan trọng, có ý nghĩa nhiều mặt này.
Theo các chuyên gia, để Việt Nam hiện thực hoá được cam kết tại Hội nghị COP26, việc cần làm lúc này là quyết liệt các giải pháp nhằm tái cơ cấu lại nền kinh tế, phân định rõ trách nhiệm, cũng như định lượng cụ thể lượng giảm phát thải đối với từng bộ, ngành, địa phương… và bám sát chủ trương “không đánh đổi môi trường lấy kinh tế".
Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã khép lại với cam kết hành động mạnh mẽ của các nhà lãnh đạo toàn cầu về cắt giảm phát thải, đầu tư tài chính, hỗ trợ chuyển dịch năng lượng. Sau sự kiện, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã họp với đơn vị liên quan chuẩn bị các công việc đón đầu sự dịch chuyển dòng đầu tư, tận dụng cơ hội chuyển mô hình tăng trưởng đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, Quy hoạch điện VIII cần phải tính toán một cách khoa học, kỹ lưỡng, cân nhắc tất cả các yếu tố để đảm bảo mục tiêu cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội; Cơ cấu nguồn điện cần phù hợp hơn, giảm năng lượng hóa thạch, tăng năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Đầu năm nay, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres mô tả biến đổi khí hậu là “vấn đề quan trọng của thời đại chúng ta”, vì vậy kỳ vọng về COP26 ở Glasgow khó có thể cao hơn.
Mặc dù Việt Nam mới chỉ bắt đầu tiến hành công nghiệp hóa trong hơn ba thập kỷ qua, là nước có lợi thế về năng lượng tái tạo, Việt Nam sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của mình, cùng với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế… để đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Thông tin từ Bộ Ngoại giao, dự kiến Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) có sự tham dự của hơn 120 Nguyên thủ quốc gia và Thủ tướng. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự COP26 và thăm làm việc tại Vương quốc Anh từ ngày 31/10 đến 3/11, thăm chính thức nước Cộng hòa Pháp từ ngày 3 đến 5/11/2021.
Việt Nam đã công bố cam kết mạnh mẽ hướng tới đưa mức phát thải ròng carbon về 0 vào năm 2050, tại Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) mới đây. Quốc tế đánh giá cao cam kết của Việt Nam. Đây là một cam kết khá tham vọng, để hiện thực hóa mục tiêu đòi đòi hỏi phải có những nỗ lực rất lớn.
Do lỗ nặng tuyến xe buýt điện D4 tại TP Hồ Chí Minh dự kiến sẽ dừng hoạt động vào cuối năm 2023 trong khi hành trình thực hiện COP 26 của Việt Nam mới bắt đầu.