Tập đoàn Hòa Phát vừa ký hợp đồng cung cấp 2.000 vỏ container 20DC cho Hapag-Lloyd - công ty vận tải container lớn nhất nước Đức.
Gần đây, các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Biển Đỏ đã làm gián đoạn hoạt động thương mại trên tuyến đường thủy chiến lược này.
Chi phí vận chuyển hàng hóa qua Biển Đỏ và kênh đào Suez đã tăng hơn 300% kể từ tháng 11/2023.
Công ty TNHH MGI Tech (MGI), một công ty toàn cầu đi đầu trong lĩnh vực khoa học đời sống và đổi mới sáng tạo, đang góp phần vào việc kiểm soát và phòng ngừa COVID-19 ở Đông Nam Á khi đại dịch tiếp tục đặt ra một thách thức lớn đối với các hệ thống y tế cộng đồng trong khu vực.
Sau 3 tháng chính thức khởi công, dự án Nhà máy sản xuất vỏ container Hòa Phát đã cất nóc tại KCN Phú Mỹ II mở rộng, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, dự kiến bắt đầu cung cấp sản phẩm vỏ container từ quý 4/2022.
Năng lực vận chuyển container trên các tuyến thương mại nội Á giảm đã dẫn đến ít chuyến ra khơi hơn, cước phí cao hơn và chi phí sản xuất tăng. Tính đến ngày 28/1, các hãng tàu đã triển khai hết công suất có thể trên các tuyến xuyên Thái Bình Dương và Á-Âu sinh lợi nhiều hơn, khiến công suất nội Á giảm 11% và ít hơn 331.000 chỗ so với năm 2020.
Giá container vận chuyển đã giảm lần đầu tiên trong năm nay sau khi tăng vọt lên mức cao lịch sử do mùa xuất khẩu Giáng sinh của Trung Quốc chậm lại, tạo ra thời gian nghỉ ngơi tạm thời cho các nhà xuất khẩu.
Cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng đã trở thành chủ đề phổ biến trong thời gian qua. Sau những lần ứng phó làn sóng đại dịch, thế giới hiện nay vẫn có thể quan sát hàng hóa di chuyển nhanh chóng thông qua hệ thống vận chuyển toàn cầu với các tàu dỡ hàng và xếp các container.
Chi phí vận chuyển các container giữa Trung Quốc và Mỹ đã tăng lên mức cao kỷ lục trong tháng 9. Theo Chỉ số Freightos, chi phí trung bình để vận chuyển một container tiêu chuẩn từ Trung Quốc đến Bờ Tây Mỹ đạt 20.586 USD, gần gấp đôi so với chi phí của tháng 7. Chi phí vận chuyển tăng, kết hợp với những thách thức chưa từng có trong chuỗi cung ứng và nhu cầu cao, đã buộc một số công ty phải tự giải quyết vấn đề của mình để đảm bảo họ có sản phẩm kịp thời.
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang bơm ra khối lượng kỷ lục các container hàng hóa sau khi các chủ hàng đặt hàng nhu cầu khổng lồ nhằm giải quyết những gián đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo các nhà phân tích, giá vận chuyển container sẽ tiếp tục tăng trong thời gian còn lại của năm nay trong bối cảnh nhu cầu thương mại toàn cầu tăng mạnh. Tính đến cuối tháng 8, Chỉ số container thế giới do Drewry đánh giá, cước vận chuyển container, đã tăng tuần thứ 19 liên tiếp lên 9.817,72 USD / container 40 feet - tăng 351% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá cước vận chuyển container từ Trung Quốc đến Mỹ đã tăng lên mức cao mới, trên 20.000 USD cho mỗi container 40 feet khi các đơn đặt hàng của các nhà bán lẻ tăng lên trước mùa mua sắm cao điểm của Mỹ gây thêm căng thẳng cho chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bên cạnh thị trường nội địa thì xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ và gia tăng giá trị nông, lâm thủy sản. Tuy nhiên, chi phí container tiếp tục tăng "phi mã" khiến doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản điêu đứng. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang phải đấu tranh nên tiếp tục hay dừng lại?
Cước vận tải biển tăng cao gấp 5-10 lần so với trung bình, trong khi khoảng 95% hàng hoá xuất khẩu của nước ta được vận chuyển bằng đường biển. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp (DN) không thể xuất nhập khẩu hàng hoá theo đúng tiến độ, phải đối mặt với sức cạnh tranh lớn và có nguy cơ mất thị trường.
Ngành vận tải biển đang phải đối mặt với các quy định về môi trường sau đề xuất mới đây của Ủy ban châu Âu về giới hạn và hệ thống thương mại đối với khí thải vận chuyển. Phân tích cho thấy, trong ba lĩnh vực vận chuyển chính, các container sẽ phải đối mặt với tác động lớn nhất từ chỉ thị của Brussels.
Hầu như mọi sản phẩm và bộ phận lưu thông trong nền kinh tế toàn cầu đều đi qua các vùng biển, đường sắt và đường cao tốc trong các container vận chuyển. Nhưng gần đây, tình trạng container đang bị thiếu hụt lại diễn ra ở những nơi cần thiết nhất.
Tình trạng thiếu container và chi phí logistics tăng cao đang ảnh hưởng trực tiếp đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trước tình trạng này, mới đây, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã gửi kiến nghị đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị thành lập Tổ công tác gỡ khó về logistics, thiếu container, đồng thời kiến nghị thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về hạ tầng logistics cho xuất nhập khẩu, đặc biệt là với nông thủy sản.
Chi phí vận chuyển hàng hóa cùng nhiều chi phí đầu vào khác tăng cao và không có dấu hiệu giảm nhiệt đang là bất cập lớn, buộc các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam phải ứng phó bằng nhiều phương cách khác nhau.
Để thu hút và duy trì tuyến vận chuyển container và đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container qua cảng Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh ra Nghị quyết hỗ trợ các hãng tàu và doanh nghiệp mở tuyến vận chuyển container và có hàng hóa vận chuyển bằng container qua cảng Vũng Áng.
Số lượng container đang chờ cập cảng trên những chuyến tàu vận tải bị rơi xuống biển đã tăng đột biến trong thời gian qua. Hàng triệu đô la hàng hoá đã chìm xuống đáy đại dương khi áp lực tăng tốc độ giao hàng của hàng hải quốc tế dẫn đến xảy ra các lỗi không đảm bảo an toàn.
Tổ công tác kiểm tra về giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển vừa được Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông Vận tải) thành lập nhằm kiểm tra việc chấp hành quy định về niêm yết giá, phụ thu ngoài giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container bằng đường biển.
Vừa khởi động lại sau Tết, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu khẳng định đơn hàng rất khả quan, giá xuất khẩu tốt tuy nhiên cái khó nhất hiện nay vẫn là tình trạng giá cước container ở mức quá cao và chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.
Dù Cục Hàng hải Việt Nam đã có văn bản đề nghị các hãng tàu phải minh bạch thông tin về giá cũng như có sự điều chỉnh phù hợp để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên song tới nay tình trạng tăng giá container vẫn diễn ra, khiến nhiều ngành hàng xuất khẩu rơi vào thế khó.
Mới đây, Cục Hàng hải Việt Nam đã có văn bản số 885/ CHHVN - VTDVHH đề nghị các hãng tàu khẩn trương gửi đề xuất phương án miễn, giảm phí lưu container tồn đọng cho chủ hàng nhập khẩu.
Hội nghị cấp cao Hợp tác Mekong - Nhật Bản lần thứ 10 sắp diễn tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản.
TP. Hồ Chí Minh hiện có hàng nghìn container đang lưu kho tại các cảng biển, cảng sân bay… thuộc hàng vô chủ, trong đó có nhiều lô hàng đã hết hạn lưu kho, gây khó cho ngành Hải quan.
Chi phí logistics tại Việt Nam vốn đã cao, đại dịch Covid-19 tác động đã khiến cho chi phí logistics (cước vận tải, container) bị đẩy cao hơn gấp nhiều lần, khiến nhiều doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, có nguy cơ đình đốn sản xuất, kinh doanh. Cần tháo gỡ kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Để hiểu được sự gián đoạn của thị trường vận tải container hiện nay, chỉ cần tập trung vào chính các tàu là không đủ. Ước tính mới nhất của Hãng quản lý tàu biển Maritime Strategies International (MSI) về tăng trưởng thương mại container vào năm 2021 là 6%, cao hơn mức tăng trưởng đội tàu là 4,5%. Chênh lệch 1,5 điểm phần trăm giữa cung và cầu là khó đủ để biện minh cho mức giá thuê tàu cao tuổi đạt sáu con số.
23 container lốp xe ô tô cũ đã quá hạn được cập cảng năm 2014 tại Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh nhưng đến nay chưa được tiêu huỷ.