Tỉnh Yên Bái có nhiều chính sách định hướng ngành công nghiệp theo hướng bền vững, hiệu quả, thân thiện với môi trường, hướng đến phát triển công nghiệp xanh.
Các chuyên gia đã nêu hàng loạt giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp xanh cho vùng Đông Nam Bộ.
Ngày 4/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh khẳng định, khởi nghiệp sáng tạo, công nghiệp xanh, công nghệ mới cũng thuộc những ưu tiên phát triển hàng đầu của Hà Nội.
Đề án Giảm thiểu khí carbon tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu đến năm 2030 giảm phát thải 20%, năm 2035 giảm phát thải 45% và phát thải bằng 0 vào năm 2050.
Khu công nghiệp theo hướng xanh hoá đang là xu hướng được ưa chuộng vì giúp nhà đầu tư giảm chi phí và nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh, Thanh Hóa cần tập trung xây dựng, phát triển các khu công nghiệp xanh, đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tỉnh Ninh Bình vừa có chỉ đạo tăng cường công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn; đồng thời kiểm tra, xử lý vi phạm trong đầu tư, xây dựng.
Yên Bái tập trung triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp phát triển công nghiệp theo hướng phát triển xanh, phù hợp với tiềm năng, lợi thế của địa phương.
TP. Nha Trang xác định ưu tiên thu hút đầu tư ngành công nghiệp thân thiện với môi trường, nhất là công nghiệp công nghệ cao trong hành trình "chuyển đổi xanh".
Sản xuất sạch hơn mới chủ yếu được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy mô lớn. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang cần được hỗ trợ để thực hiện quá trình này.
Doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm tại Đà Nẵng chủ động có giải pháp tiết kiệm điện. Nhiều doanh nghiệp nhỏ, vừa đầu tư năng lượng tái tạo cho sản xuất.
“Xanh hóa”, phát triển bền vững là xu thế chung của kinh tế toàn cầu. Dù có nhiều khó khăn, Đà Nẵng vẫn có những nền tảng, lợi thế phát triển công nghiệp xanh.
Ngày 25/8, tại Hà Nội, PV Power cùng Asong Invest và PVCB Capital đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác đầu tư, hợp tác trong ngành công nghiệp xanh Việt Nam.
Công nghiệp sản xuất sản phẩm sau muối tại tỉnh Ninh Thuận là hướng đi đúng đắn, góp phần tạo ra sản phẩm muối sạch, đảm bảo công tác bảo vệ môi trường.
Xu hướng phát triển bền vững, hay công nghiệp xanh, đang trở nên rõ nét hơn bao giờ hết, giúp Việt Nam duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững.
Giai đoạn 2015-2020 giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng bình quân 16,3%, giá trị xuất khẩu hàng hóa tăng bình quân 10,8%. Dựa trên những lợi thế trong phát triển công nghiệp thời gian qua, trong 5 năm tới, tỉnh tập trung phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp thân thiện với môi trường ở các lĩnh vực như chế biến nông lâm sản cơ khí, chế tạo, công nghiệp hỗ trợ…
Hà Nội vừa có chủ trương thành lập hai cụm công nghiệp thuộc huyện Hoài Đức theo hướng công nghiệp xanh, sạch, ứng dụng khoa học công nghệ cao.