Cần phải có các giải pháp quyết liệt để tạo ra sự đột phá và phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Đẩy mạnh sản xuất ô tô điện không chỉ góp phần thực hiện mục tiêu của Việt Nam tại COP 26 mà còn là động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ trong nước.
Các sản phẩm mới tại thị trường trong nước đã chứng minh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có thể hòa vào chuỗi cung ứng thế giới, giúp phát triển nền kinh tế.
Với mục tiêu đạt tỷ lệ nội địa hoá 40% trong năm đầu nhà máy đi vào hoạt động- tân binh Omoda & Jaecoo tạo ra động lực mới cho ngành công nghiệp ô tô trong nước
Chuyên gia cho rằng, để ngành công nghiệp ô tô phát triển bền vững cần tính đến các yếu tố đồng bộ hạ tầng giao thông, chính sách "dung dưỡng nguồn thu".
Để phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỉ lệ nội địa hoá, bên cạnh đó, cần cấp thiết xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô.
Để ngành ô tô Việt Nam phát triển, việc xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là hết sức cấp thiết.
Được giới doanh nhân nể trọng bởi nghị lực và sự kiên định đến cùng, với doanh nhân Trần Bá Dương, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Ô tô Trường Hải (Thaco), khởi nghiệp trong những lĩnh vực mới không thuần túy là tận dụng cơ hội, mà còn là kết quả của sự nghiền ngẫm rất kỹ trước đó.
Bộ Tài chính mới đây đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ áp dụng giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với ô tô dưới 9 chỗ sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam theo hướng miễn giảm cho tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước. Chính sách này nếu được áp dụng sẽ mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế cũng như ngành ô tô Việt Nam.