Đảng, Nhà nước tiếp tục định hướng phát triển mới cho ngành công nghiệp nhằm tạo sức bật tốt cho nền kinh tế bước vào kỷ nguyên mới - tự lực, tự cường.
Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phan Đăng Phong - vị ‘thuyền trưởng” nắm giữ ‘trái tim” của ngành cơ khí Việt Nam.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Công nghiệp Môi trường Việt Nam đã tổ chức chương trình “Diễn đàn Kinh tế xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững” năm 2024.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng.
Nhiều ý kiến cho rằng, ngoài nội lực yếu, ngành công nghiệp hỗ trợ hiện gặp khó từ rào cản về sự thiếu liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành.
Theo Quy hoạch điện VIII, tiềm năng kỹ thuật điện gió ngoài khơi của Việt Nam là rất lớn, lên đến 600.000 MW.
Những doanh nghiệp trong nước có năng lực cạnh tranh quốc tế, đóng vai trò nòng cốt trong việc thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cần được hỗ trợ.
Từ đầu năm đến nay, toàn ngành Tuyên giáo tập trung tham mưu cấp ủy các cấp tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, đạo đức…
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu xác định phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là nhiệm vụ trung tâm trong phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 ban hành Chương trình hành động về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong suốt lịch sử phát triển, tình trạng suy thoái nông thôn trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa đã trở thành thách thức chung với thế giới.
Thủ tướng Nhật Bản cho biết Nhật Bản sẽ tiếp tục hỗ trợ Việt Nam xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế sâu rộng, thực hiện thành công CNH, HĐH.
Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc phát triển bền vững luôn gắn chặt với an ninh năng lượng quốc gia.
LIVE: Tọa đàm "Cần cơ chế, chính sách đột phá để khoa học và công nghệ trở thành động lực phát triển"
Quy mô các thành phần kinh tế tại TP. Hồ Chí Minh phát triển cả về lượng và chất, đặc biệt làkinh tế ngoài Nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Theo Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ có tổng cộng 10 khu công nghiệp.
Thành tựu trong đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Bộ Công Thương
Tầm nhìn mới cho phát triển của Việt Nam không còn dừng ở năng lực sản xuất thông thường mà đòi hỏi một nền sản xuất “Make in Vietnam”.
Thủ tướng nhấn mạnh Bắc Kạn cần đổi mới mạnh mẽ tư duy, tập trung phát triển 2 lĩnh vực đột phá là phát triển kinh tế rừng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Ngày này năm xưa 1/7, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam.
Để thúc đẩy tái cơ cấu ngành Công Thương, thời gian tới chúng ta phải làm chủ được công nghệ, mạnh về tài chính, từng bước tự chủ nền kinh tế.
Sản phẩm công nghiệp quốc phòng ngày càng đa dạng, lưỡng dụng, đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ở mỗi thời kỳ lịch sử, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa có nội dung và bước đi cụ thể, phù hợp.
Chiều 15/3, tại TP. Hải Dương, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ công bố quyết định công nhận tỉnh Hải Dương hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Hà Nội sẽ đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo đúng mục tiêu, quan điểm mà nghị quyết đã đề ra.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng với tầm nhìn đến 2030 và 2045 đã xác định những định hướng, nội hàm hết sức quan trọng về phát triển công nghiệp.
Trong kho tàng tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta có thể và cần phải tiếp tục sưu tầm, tập hợp, nghiên cứu, vận dụng... rất nhiều vấn đề lý luận...
Kể từ khi Đảng ta đề ra đường lối công nghiệp hoá và lãnh đạo việc tiến hành công cuộc công nghiệp hoá trong thực tiễn đường lối đó...
Ở Việt Nam từ Đại hội III (1960) đến Đại hội V (1982) về đường lối xây dựng kinh tế, Đảng ta chủ trương ''tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng...
Công nghiệp hoá là một nhiệm vụ tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta...