Việt Nam đặt mục tiêu nâng dần tỷ lệ sản xuất và sử dụng nguyên liệu làm thuốc trong nước và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm hóa dược.
Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược mở ra những cơ hội cho phát triển ngành công nghiệp dược trong nước.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Quốc hội thảo luận dự án Luật Dược sửa đổi, xem xét luật hóa chính sách phát triển công nghiệp dược và dược liệu sản xuất trong nước thành công nghiệp mũi nhọn.
Sáng 22/10, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Dược sửa đổi, trong đó giá thuốc và đấu thầu, phát triển công nghiệp dược được nhiều đại biểu góp ý.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Dược 2016 có nhiều chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp dược với mục tiêu giúp người dân tiếp cận nhiều hơn thuốc mới.
Dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể loại thuốc được bán lẻ và các loại thuốc được bán buôn theo phương thức thương mại điện tử.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dược, song các doanh nghiệp dược trong nước chưa tận dụng được lợi thế của mình do thiếu nguồn lực...
Sở hữu tiềm năng lớn nhưng 90% nguyên liệu sản xuất dược phẩm phải nhập khẩu. Điều này đặt ra câu hỏi lớn cho phát triển công nghiệp dược của Việt Nam.
Cần quy định cụ thể hơn về các loại thuốc được kinh doanh, các hình thức kinh doanh được thực hiện theo phương thức thương mại điện tử.
Việt Nam hướng tới hình thành một số cơ sở y tế hiện đại ngang tầm quốc tế; xây dựng ngành công nghiệp dược trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao.
Đó là chỉ đạo định hướng về quản lý ngành dược phẩm được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đưa ra trong phiên họp diễn ra chiều hôm qua, ngày 19/2.
Việt Nam hướng đến phát triển công nghiệp dược đạt trình độ cao, bảo đảm người dân được tiếp cận đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng, chi phí hợp lý...
Khu công nghiệp chuyên ngành y dược sẽ đặt tại Lê Minh Xuân 2, huyện Bình Chánh. Khi thành lập khu sẽ là trung tâm nghiên cứu phát triển và đổi mới về y dược.
Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đặt mục tiêu phấn đầu đến năm 2045, tổng giá trị ngành công nghiệp dược đóng góp vào GDP trên 20 tỷ USD...
Ngày 21/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã làm việc với Bộ Y tế, các đơn vị về tình hình, kết quả thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp dược.
Mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp dược trong nước hình thành một số cơ sở y tế hiện đại ngang tầm quốc tế, trở thành trung tâm sản xuất dược phẩm giá trị cao.