Xuất khẩu ngành hàng điện tử của Việt Nam trong năm 2024 có thể coi là “bùng nổ” khi thu về gần 126,5 tỷ USD, tăng 17 tỷ USD so với năm 2023.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, Việt Nam có cơ hội trở thành một trong các trung tâm công nghiệp bán dẫn, điện tử toàn cầu nhờ những yếu tố quan trọng.
Công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử cần xác định sản phẩm cốt lõi có sức đột phá để phát triển.
Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE), quy tụ gần 300 doanh nghiệp ngành điện tử đã chính thức khai mạc sáng nay (30/10), tại Hà Nội.
Từ ngày 30/10-1/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE), quy tụ gần 300 doanh nghiệp ngành điện tử tham gia.
Việc hoàn thiện thủ tục sẽ giúp sớm đưa chuỗi Tổ hợp công nghiệp điện tử của Mitac khởi công tại HANSSIP trong năm 2025.
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang đứng trước cơ hội phát triển rộng mở, tuy nhiên để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng cần tháo điểm nghẽn về nhân lực.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến 2030 và tầm nhìn 2050 với nhiều lộ trình, mục tiêu cụ thể...
Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Dù có kim ngạch xuất khẩu lớn, xuất siêu cao nhưng do chủ yếu tham gia ở khâu sản xuất hữu hình nên giá trị gia tăng của ngành công nghiệp điện tử không cao.
Chuyên gia nhận định, Hà Nội cần có năng lực về công nghệ điện tử, công nghiệp bán dẫn để xây dựng và vận hành đô thị thông minh.
Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cần xây dựng hệ sinh thái về ngành công nghiệp bán dẫn và xây dựng Việt Nam là thị trường chủ lực.
Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Quý III/2023, ngành công nghiệp điện tử và vi mạch bán dẫn tại Việt Nam đã liên tục nhận được những tin vui về sự phát triển và triển khai dự án quan trọng.
Công nghiệp điện tử là ngành có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh đến các ngành công nghiệp khác.
Với quy mô thị trường lớn cùng tốc độ tăng trưởng ấn tượng, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ trong ngành điện tử.
Trung tâm Đào tạo Điện tử Quốc tế theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh đã chính thức đi vào vận hành và hoạt động.
Công nghiệp điện tử Việt Nam có vị thế khá lớn khi lọt top 15 quốc gia XK điện tử lớn nhất thế giới và dẫn đầu giá trị trong tổng kim ngạch XNK của Việt Nam.
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất chiếm vị trí then chốt trong nền kinh tế và có tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác.
Nhóm hàng xuất nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện thuộc ngành công nghiệp điện tử với quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 121,6 tỷ USD.
Đã có 10 doanh nghiệp điện tử lớn của Đài Loan như: FOXCONN, PEGATRON, WISTRON, COMPAL, QISDA… đầu tư xây dựng nhà máy tại Việt Nam và hoạt động hiệu quả.
Thiếu lao động có kỹ năng đang là một thách thức rất lớn đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam hiện nay trong việc đảm bảo chuỗi cung ứng.
Ngành công nghiệp điện tử tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong xuất khẩu, tuy nhiên cần tháo gỡ khó khăn về vốn, công nghệ để nắm bắt cơ hội từ các FTA.
Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam có nhiều tiềm năng thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước trên thế giới. Thậm chí, nhiều tên tuổi lớn về thiết bị di động, điện tử đang có kế hoạch thiết lập nhà máy sản xuất ở Việt Nam, là cơ hội lớn cho công nghiệp điện tử phát triển.
Trung tâm Hỗ Trợ phát triển Công nghiệp, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), cùng Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam phối hợp với Công ty Reed Tradex Vietnam và đối tác truyền thông quốc tế PR Newswire tổ chức triển lãm NEPCON Việt Nam 2020, dự kiến diễn ra từ ngày 9 đến ngày 11/9 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt Xô Hà Nội.
Theo Bộ Công Thương, trong quý I/2020, ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp (SXCN) trong bối cảnh dịch Covid -19 có tác động tiêu cực.
Các công nghệ thông minh tiên tiến đang vượt ra ngoài khỏi chiếc điện thoại bỏ túi và xuất hiện trong các lĩnh vực mới không ngờ tới. Các khả năng mới trong việc quan sát và tự động hóa đang được tích hợp vào mọi thứ, từ máy bay đến các thiết bị, từ các gia đình đến những nơi có xung đột, và theo những cách mà cách đây vài năm chưa được nghĩ tới.
Lần thứ 12 Triển lãm quốc tế về thiết bị, công nghệ kiểm tra hàn linh kiện bề mặt SMT và công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế tạo điện tử (Triển lãm NEPCON Vietnam 2019) được tổ chức tại Việt Nam đã thành công rực rỡ, thể hiện không chỉ bằng những con số thống kê mà quan trọng hơn là bản thân các doanh nghiệp tham gia đã có được những lợi ích không chỉ đo, đếm bằng những con số.
Diễn ra từ ngày 11-13/9/2019, tại Hà Nội, Triển lãm Quốc tế lần thứ 12 về “Thiết bị, công nghệ kiểm tra hàn linh kiện bề mặt SMT và Công nghiệp hỗ trợ cho ngành chế tạo điện tử - NEPCON Việt Nam” đã quy tụ hơn 200 thương hiệu hàng đầu thế giới đến từ 20 quốc gia.
Việt Nam nằm trong số các quốc gia xuất khẩu điện tử lớn thứ 12 thế giới và thứ 3 trong khối ASEAN, nhưng có đến khoảng 95% giá trị thuộc khối doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chính vì vậy, cần tạo bước đột phá để phát triển.