Chuyển đổi số được coi là công cụ quan trọng để các doanh nghiệp Việt Nam giữ vai trò trung tâm trong việc tạo ra các đột phá phát triển kinh tế.
Ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số: Đòn bẩy nâng cao sức cạnh tranh ngành công nghiệp
Ngày 4/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định 1325/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Để tồn tại và phát triển bền vững, doanh nghiệp cơ khí Đà Nẵng cần quan tâm các tiêu chuẩn xanh, tạo ra các sản phẩm hợp chuẩn (xanh, hiện đại, minh bạch).
Thông qua Đối thoại hữu nghị, TP. Hồ Chí Minh có cơ hội hợp tác, thúc đẩy đầu tư, liên kết, liên doanh các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững.
Việc các nhà đầu tư liên tục tìm đến thực hiện các dự án mới đã cho thấy sức hút lớn của tỉnh Hà Nam trong môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch, hiệu quả.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã thúc đẩy, tạo động lực để các nhà đầu tư EU tiếp cận và mở rộng đầu tư ở Việt Nam.
Phát huy tối đa lợi thế, cơ chế, chính sách để phát triển kinh tế, Hải Phòng đã và đang ưu tiên triển khai các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Không chỉ thúc đẩy xuất khẩu mà Việt Nam còn phải thúc đẩy nhập khẩu, thu hút đầu tư từ EU để tạo sức bật cho doanh nghiệp tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Môi trường đầu tư thuận lợi, hạ tầng giao thông đồng bộ và lao động chất lượng cao là những bí quyết giúp Nam Định hấp dẫn các ông lớn FDI.
Đến 2050, Đồng Nai sẽ ưu tiên phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ mới, công nghệ cao, hướng đến mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Tỉnh Thái Bình đang nỗ lực trở thành thủ phủ ngành công nghiệp công nghệ cao, thông qua hợp tác chiến lược với Liên chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam.
Tổng Công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (Viettel High Tech) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với các công ty hàng đầu tại Malaysia.
Trong Chương trình quảng bá địa phương Việt Nam tại Hoa Kỳ, tỉnh Thừa Thiên Huế mong muốn hợp tác trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, công nghiệp công nghệ cao.
Hơn 1 tỷ USD vốn đầu tư đã đổ vào khu công nghiệp - khu chế xuất. Đáng chú ý, có những ngành nghề về viễn thông, công nghệ cao… đã vào khu vực này.
Năm 2023 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Thừa Thiên Huế trong tiến trình thực hiện mục tiêu đưa tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày này năm xưa 19/10/2017: Bộ Công Thương ban hành Quyết định phê duyệt nhiệm vụ tham gia Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Ngoài 8 khu công nghiệp đã có trong quy hoạch, tỉnh Thanh Hóa đã quy hoạch thêm 9 khu công nghiệp mới và sẽ ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Hà Nam đang chuẩn bị triển khai phương án phát triển cụm công nghiệp đã được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu chung phát triển công nghiệp công nghệ cao.
Tỉnh Thanh Hóa quy hoạch Khu công nghiệp Phú Quý đa ngành, ưu tiên phát triển công nghiệp công nghệ cao, chế biến chế tạo, cơ khí, ô tô, dược phẩm...
Quanta chọn đặt nhà máy tại KCN Mỹ Thuận là câu chuyện điển hình về thu hút công nghiệp công nghệ cao được Bí thư Tỉnh ủy Nam Định khái quát thành bài học.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản số 18/TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Quảng Ngãi.
Để phát triển công nghiệp công nghệ cao, TP. Hồ Chí Minh cần bố trí quỹ đất, chuyển đổi các khu công nghiệp cũ thành khu công nghiệp công nghệ cao.
Tại Diễn đàn “Đà Nẵng – Điểm đến tiềm năng châu Á”, thành phố Đà Nẵng quảng bá, xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực du lịch, logistics, công nghiệp công nghệ cao
Trong dòng chảy không ngừng tăng lên của vốn đầu tư nước ngoài, một phân mảnh quan trọng - dự án công nghiệp công nghệ cao - cũng không ngừng tăng tốc vào Việt Nam.
Nhiều khu công nghiệp công nghệ cao đã được hình thành với những dây chuyền sản xuất hiện đại, đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước và xuất khẩu.
Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
TP. Đà Nẵng đang được nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong nước và quốc tế lựa chọn là điểm đặt các dự án công nghiệp công nghệ cao. Thay vì tuyển nhân lực qua thông báo tuyển dụng, các doanh nghiệp đang có xu hướng “đặt hàng” với các trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo trên địa bàn thành phố.
TP. Đà Nẵng đặt mục tiêu tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội (GRDP) năm 2021 tăng 6% so với năm 2020. Sau một năm 2020 kinh tế trượt dốc, đâu là hướng đi, giải pháp để Đà Nẵng có thể hiện thực hóa mục tiêu này. Báo Công Thương đã phỏng vấn các chuyên gia, nhà quản lý, chính quyền thành phố về mục tiêu này.
Đó là chỉ đạo của ông Trương Quang Nghĩa- Bí thư Thành ủy Đà Nẵng tại buổi làm việc với Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng nhằm kiểm tra hoạt động trong 6 tháng đầu năm 2019 và công tác triển khai thực hiện đúng tiến độ của các dự án đầu tư đã ký cam kết, diễn ra chiều ngày 19/7.