Nền sản xuất công nghiệp có sự phục hồi lạc quan trong tháng đầu năm 2025, nhất là đối với các mặt hàng chủ lực.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước giám sát chặt chẽ, triển khai các giải pháp ổn định thị trường vàng.
TP. Hồ Chí Minh hướng đến là đô thị toàn cầu, văn minh, hiện đại; tốc độ tăng trưởng kinh tế và GRDP bình quân đầu người thuộc nhóm đứng đầu cả nước.
Sigma OTT của Công ty cổ phần Truyền thông đa phương tiện Thủ Đô (Thủ Đô Multimedia) lọt top sản phẩm công nghiệp chủ lực của Hà Nội 2024.
Theo các chuyên gia, để chinh phục được thị trường quốc tế, ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam cần chủ động thay đổi khả năng thích ứng với nhu cầu mới.
Tuyên Quang đang nỗ lực để thu hút và phát triển các dự án công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến, hỗ trợ.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, một số ngành công nghiệp chủ lực của Hà Nội tăng trưởng khá, trong đó sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy tăng 14,6%…
Sản xuất phục hồi là lực kéo quan trọng giúp kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu hàng hóa từ nhiều thị trường chủ lực tăng mạnh.
TP. Hà Nội đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ để sản phẩm công nghiệp chủ lực phát huy thế mạnh.
Đến nay, Hà Nội đã có 229 sản phẩm đạt danh hiệu công nghiệp chủ lực. Thành phố sẽ tiếp tục triển khai nhiều giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm có thế mạnh.
Hà Nội: Nỗ lực thực hiện Đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2023
Thành phố Hà Nội cam kết luôn đồng hành tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực có cơ hội phát triển.
Hà Nội đặt mục tiêu 100% doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của thành phố.
Nhiều hoạt động kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực trên địa bàn Hà Nội được triển khai, đem lại kết quả tích cực.
Nhiều cơ hội đầu tư được đưa ra tại hội thảo: "Biến động kinh tế thế giới và vận hội đối với ngành sản xuất từ góc nhìn doanh nghiệp Nhật Bản - Việt Nam".
Chiều 19/10 tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội năm 2023.
Từ ngày 19 đến ngày 21/10, Sở Công Thương Hà Nội sẽ tổ chức Hội chợ sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố Hà Nội năm 2023 (Hanoi MIP 2023).
Thành phố cũng hướng đến xây dựng một số ngành, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao.
Thị trường thế giới bắt đầu khởi sắc tạo điều kiện cho các ngành công nghiệp trong nước phục hồi. Do đó, tăng cường "trợ sức" cho doanh nghiệp là cần thiết.
Theo Tổng cục Thống kê, một số sản phẩm công nghiệp chủ lực 5 tháng năm 2023 tăng cao so với cùng kỳ năm trước.
Tối 13/12/2022 tại Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố, tôn vinh sản phẩm công nghiệp chủ lực và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội 2022
Tối 7/6, diễn ra Hội nghị kết nối doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội với doanh nghiệp Italia.
Với định hướng trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, thời gian qua Bình Phước có nhiều chính sách mang tính đột phá và có những bước tiến mạnh mẽ trong thu hút đầu tư, nhất là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các ngành công nghiệp chủ lực.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5476/QĐ-UBND công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2020 và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2020.
Dịch Covid-19 khiến sản xuất của nhiều doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố Hà Nội không có đầu ra. Năm 2021, dự báo sẽ vẫn còn nhiều khó khăn do nhiều nước vẫn đang ở điểm nóng của dịch Covid-19. Do đó, các doanh nghiệp mong muốn có các cơ chế tháo gỡ, hỗ trợ về vốn và khoa học công nghệ.
Bộ Công Thương cho biết, do tác động của dịch Covid-19, các chỉ số kinh tế của ngành công nghiệp trong quý I/2020 đều giảm đáng kể. Những ngành chủ lực hiện nay của Việt Nam như: Điện tử; dệt may; da giày; đồ gỗ ...đã bị ảnh hưởng nặng nề. Các giải pháp trọng tâm để gỡ khó cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng đã được Bộ Công Thương đề xuất với Chính phủ.
Bình Định mời gọi, thu hút đầu tư từ doanh nghiệp Hàn Quốc vào các lĩnh vực ưu tiên như logistics, chế tạo ô tô, thiết bị điện tử, công nghiệp công nghệ cao…
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức họp thường kỳ tháng 5, đề ra nhiệm vụ trọng tâm cuối năm, trong đó nêu rõ nguyên nhân khiến ngành công nghiệp chủ lực sụt giảm.
Nâng cao tính cạnh tranh, Hà Nội đã triển khai nhiều biện pháp ưu tiên phát triển các ngành, các sản phẩm có thế mạnh, trong đó có sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2025 ước tính tăng 0,6% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 1,6%.