Sự hội tụ của công nghệ 5G và sản xuất thông minh đang định hình lại bức tranh công nghiệp, mở ra một kỷ nguyên mới được gọi là công nghiệp 4.0.
Chiều ngày 29/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm việc với chuyên gia McKinsey & Company về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tại Lễ biểu dương Top Công nghiệp 4.0 Việt Nam, Lạng Sơn được vinh danh ở hạng mục Top địa phương tiêu biểu tích cực thực hiện chủ trương cuộc CMCN 4.0.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, các doanh nghiệp lớn chưa phát huy hết tiềm lực, chưa thực hiện vai trò tiên phong, dẫn dắt như kỳ vọng.
Các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu, phát triển, làm chủ và ứng dụng một số công nghệ chủ chốt của công nghiệp 4.0 mà chúng ta có lợi thế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các cơ quan đại diện Việt Nam thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư với các đối tác nước ngoài...
Ứng dụng igusGO của igus® dựa trên AI chỉ cần thao tác trong vài giây giúp hỗ trợ các công ty chuyển đổi sang công nghiệp 4.0 và sản xuất trung hòa CO2.
Trí tuệ nhân tạo đã trở thành một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và ngày càng nhận được sự quan tâm, đầu tư.
Luật về phát triển công nghiệp sẽ hướng tới mục tiêu: Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường dựa trên nền tảng khoa học công nghệ...
Chiều 14/6, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Công Thương và các bộ,ngành liên quan tổ chức Diễn đàn cấp cao, Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2023
Quá trình chuyển đổi số và chuyển đổi xanh ngành dịch vụ ở nước ta mới đi những bước ban đầu, nhiều lĩnh vực chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.
Chuyển đổi số ngành công nghiệp là chiến lược then chốt đưa doanh nghiệp từ các đặc trưng của thế hệ công nghiệp 3.0 về trước sang thế hệ công nghiệp 4.0.
Trong bối cảnh hội nhập, nguồn nhân lực chính là yếu tố quan trọng và quý giá nhất quyết định đến sự phát triển của một doanh nghiệp.
Tại lễ vinh danh TOP Công nghiệp 4.0 Việt Nam – I4.0 Awards năm 2022 mới diễn ra tại Hà Nội, VitaDairy là doanh nghiệp sữa duy nhất vừa được xướng tên trong hạng mục Top doanh nghiệp có sản phẩm số thông minh và giải pháp công nghệ công nghiệp 4.0.
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức hàng năm đã thu hút được sự quan tâm và tham dự từ hơn 2.000 đại biểu trong nước và quốc tế, trở thành một trong những diễn đàn thường niên có quy mô lớn nhất về Công nghiệp 4.0 tại Việt Nam.
Theo Schneider Electric, chế tạo máy và sản xuất thực phẩm - đồ uống là hai ngành mà Việt Nam cần tập trung nhiều hơn cho hoạt động chuyển đổi số. Vì nếu chúng ta áp dụng kỹ thuật số, công nghệ 4.0 vào quy trình sản xuất của các ngành này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao, tăng sản lượng cũng như giúp giảm chi phí và giá thành.
Ngày 8/9, tại Hội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN- Hội nghị Khu vực Đầu tư ASEAN lần thứ 24 (AEM- AIA 24) được tổ chức theo hình thức trực tuyến, ASEAN đã công bố “Báo cáo đầu tư ASEAN 2020-2021: Đầu tư vào Công nghiệp 4.0”. Báo cáo được xây dựng và đưa ra trong bối cảnh dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN giảm 25% xuống 137 tỷ USD từ mức cao nhất mọi thời đại là 182 tỷ USD vào năm 2019 do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Trường đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) là cơ sở giáo dục tiên phong của ngành Công Thương nói riêng và cả nước trong việc ứng dụng công nghiệp 4.0 vào giảng dạy. Đặc biệt, với việc xây dựng mô hình Phòng thí nghiệm “Nhà máy thông minh ứng dụng công nghiệp 4.0” giai đoạn 1, (sinh viên) SV khối ngành kỹ thuật có cơ hội tiếp cận gần hơn với doanh nghiệp (DN) ngay từ khi còn ngồi trên ghế giảng đường.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vừa được ban hành.
Tại Diễn đàn Cấp cao về Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0 Summit) diễn ra từ ngày 2 - 3/10 tại Hà Nội, ABB giới thiệu các giải pháp và dịch vụ kỹ thuật số tiên phong, nhằm hỗ trợ khách hàng trong nước bắt kịp với thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra trong kỷ nguyên công nghiệp 4.0.
Trường đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh (IUH) sẽ là trường đi đầu trong việc thúc đẩy tầm nhìn về một nền sản xuất - chế tạo thông minh. Với sự hỗ trợ từ Phòng thí nghiệm nhà máy thông minh ứng dụng công nghiệp 4.0 của IUH, sự thiếu hụt về nguồn nhân lực chuyên gia cho kỹ thuật số của Việt Nam sẽ được đáp ứng.
Theo các chuyên gia quốc tế, bên cạnh những thách thức không tránh khỏi từ Công nghiệp 4.0, nếu có bước chuẩn bị hợp lý cho ngành vận tải và logistics ngay từ thời điểm này, Việt Nam có thể kịp chớp lấy cơ hội trở thành “công xưởng thế giới”.
Trước tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), trong thời gian tới, bên cạnh việc nhanh chóng hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách một cách đồng bộ cho việc tiếp cận và khai thác thành quả của CMCN 4.0, Bộ Công Thương sẽ thúc đẩy, nâng cao hiệu quả nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp 4.0.
Hội thảo quốc tế với chủ đề “Định hướng phát triển nghề nghiệp trong thời đại 4.0” đã thu hút 250 đại biểu đến từ 22 quốc gia và hàng nghìn sinh viên, doanh nghiệp tham dự. Đại học RMIT lần đầu tiên đưa Hiệp hội Hướng nghiệp châu Á - Thái Bình Dương (APCDA) về tổ chức hội thảo tại RMIT Việt Nam, cơ sở Nam Sài Gòn từ 22-24/5/2019.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đang trở thành một "làn sóng" ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp (DN). Điều này đòi hỏi các DN phải chủ động và có những bước đi quyết liệt, đặc biệt là nhanh chóng định hình lại chiến lược sản xuất, kinh doanh mới.
Đầu tư mạnh cho hoạt động nghiên cứu và phát triển cùng việc tạo dựng môi trường thông minh để công dân có thể thực hiện an toàn và tích cực là bài học của Nhật Bản, hoàn toàn thích hợp cho Việt Nam.
Là quốc gia khởi nguồn của khái niệm Cách mạng công nghiệp 4.0 mà đến nay đã trở thành làn sóng trên toàn cầu, nước Đức đang từng bước tiên phong ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ để thay đổi dần phương thức sản xuất. Các bài học về sử dụng công nghệ trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội của nước này sẽ giúp Việt Nam đưa ra điều chỉnh kịp thời để không bị lỡ nhịp với xu hướng phát triển tất yếu trên toàn cầu.
Trường đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh mới đây đã ký kết thỏa thuận lựa chọn Siemens là đối tác công nghệ cho chương trình hợp tác phát triển Phòng Thí nghiệm công nghiệp 4.0 tại trường.
Sớm đón đầu xu hướng và mạnh tay đầu tư cho công nghệ tiên tiến, doanh nghiệp dệt may trong nước đang từng bước bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.
Theo đánh giá của Hiệp hội Chế tạo máy và thiết bị Đức, trong số các thị trường xuất khẩu của ngành công nghiệp máy công cụ Đức, khu vực Đông Nam Á xếp thứ 7. Trong đó Việt Nam và Thái Lan, 2 thị trường lớn nhất trong khu vực, cũng đồng thời là 2 thị trường xuất khẩu chính của công nghiệp tự động hóa của Đức.