Chuyển đổi số - yếu tố quyết định năng suất chất lượng doanh nghiệp trong kỷ nguyên mới
Tối 22/10 tại TP. Hồ Chí Minh, đã diễn ra hội thảo khoa học ứng dụng công nghệ 4.0 trong chuỗi cung ứng thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.
Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại Bắc Giang đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các tổ chức, cơ quan, ban, ngành.
Thời gian qua, nhiều hoạt động, cuộc thi về đổi mới sáng tạo, lập trình robot đã được tổ chức và được giới trẻ nhiệt tình hưởng ứng, tham gia...
Ngày 16/6, Diễn đàn cấp cao: “Khoa học và Công nghệ 4.0: Chiến lược phát triển cho Đồng bằng sông Cửu Long” được đồng tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ 4.0 đã được ngành Công Thương triển khai một cách mạnh mẽ, trở thành giải pháp cấp bách, có tính sống còn.
Xu hướng công nghệ 4.0 và công cuộc chuyển đổi số tác động rất nhiều đến các lĩnh vực, đặc biệt là trong ngành Giáo dục & Đào tạo.
Với sự phát triển của công nghệ số, logistics ngày càng đóng vai trò trung tâm của chuỗi cung ứng.
Việc thiết kế, chế tạo, đưa vào vận hành thành công hệ thống phân loại sản phẩm tự động đã góp phần tối ưu hóa quy trình sản xuất cho doanh nghiệp logistics.
Công nghệ 4.0 và chuyển đổi số đang thúc đẩy sự linh hoạt trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
Sáng ngày 27/1 (tức mùng 6 Tết) Lễ hội chùa Hương 2023 đã chính thức được khai hội, để tránh ùn tắc, năm nay Ban tổ chức lễ hội đã đưa công nghệ vào quản lý.
Huawei Việt Nam vừa chính thức khởi động chương trình “Hạt giống cho Tương lai - Seeds for the Future 2022” mùa thứ 7, với 50 suất học bổng công nghệ.
Trong bối cảnh công nghệ 4.0, internet bùng nổ, cùng với đại dịch Covid-19 ảnh hưởng tới kinh tế xã hội… đây vừa là thách thức, cơ hội để báo chí chuyển đổi số.
"Bộ Công Thương đang tích cực phối hợp với các đơn vị có liên quan để hoàn thiện Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ 4.0, thực hiện chuyển đổi số để phát triển sản xuất thông minh giai đoạn 2021 - 2030", bà Kiều Nguyễn Việt Hà - Trưởng phòng Kế hoạch Tổng hợp, Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương)- cho biết khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Nét mới và điểm khác biệt của Triển lãm sách trực tuyến năm nay là ở việc ứng dụng công nghệ kết nối 4.0 cải tiến giao diện và ứng dụng công nghệ tối đa nhằm kết nối bạn đọc với Triển lãm và Hội sách một cách trực quan sinh động. Đặc biệt, chương trình trợ giá đầu tiên bắt đầu lúc 20h tối nay với gần 6,000 cuốn sách được trợ giá từ 50-80%.
Nhằm mang lại hiệu qủa trong sản xuất kinh doanh, Tổng công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) tập trung thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực trọng yếu như quản trị, vận hành, sửa chữa tại các nhà máy điện.
Bộ Công Thương đang xây dựng Đề án hỗ trợ doanh nghiệp (DN) ứng dụng công nghệ 4.0 và phát triển sản xuất thông minh đến năm 2030. Đây được xem là đòn bẩy quan trọng giúp DN nhanh chóng tiếp cận và tận dụng cơ hội từ cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Đào Trọng Cường - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) - về vấn đề này.
Hội sách online 2020 đang cận kề những ngày kết thúc. Trong giai đoạn này, hội sách tiếp tục triển khai ứng dụng công nghệ bằng trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến nhất nhằm mang lại cho độc giả những trải nghiệm thú vị, phong phú hơn.
Để mang tới những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, các doanh nghiệp bán lẻ đang phải lao vào một cuộc chạy đua tốc độ để bắt kịp với xu hướng của thời đại số. Ngành dệt may và bán lẻ thời trang Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đã và đang mang lại cơ hội cho các đối tượng kinh doanh, trong đó có hộ kinh doanh cá thể. Nhưng, làm sao để nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức từ cuộc cách mạng này là câu hỏi không dễ trả lời.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã tạo ra rất nhiều công cụ thuận tiện cho doanh nghiệp (DN) trong việc truyền thông, bán hàng, tăng trải nghiệm và chăm sóc khách hàng. Nhưng công nghệ phát triển cũng là lúc DN phải cố gắng nhiều hơn trong cuộc đua giữ khách hàng vì người tiêu dùng hiện có quá nhiều kênh, nhiều hàng hóa hơn để chọn lựa.
Triển lãm Máy công cụ, cơ khí chính xác và gia công kim loại (MTA) dự kiến sẽ được tổ chức tại Hà Nội từ ngày 16-18/10/2019 (MTA Hanoi2019), sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí, chế tạo tại Việt Nam có thể tìm ra lời giải phù hợp cho mô hình phát triển bền vững trong kỷ nguyên của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Với mong muốn góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành gia công cơ khí tại Việt Nam, vừa qua, Công ty Máy công cụ phụ tùng Vina (Vinamachines) phối hợp cùng Công ty Giải pháp Data V Tech tổ chức hội thảo với chủ đề “Công nghệ 4.0 trong gia công tấm và quản trị”.
Nhằm giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận với kỹ thuật mới trong sản xuất, ngày 9/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Viện Kỹ thuật công nghiệp Hàn Quốc đã tổ chức Hội thảo “Sản xuất tốt hơn với kỹ thuật số trong ngành dệt may”.
Việc ứng dụng công nghệ 4.0 trong ngành vật liệu xây dựng (VLXD) hiện nay là cơ hội tốt để nâng cao trình độ, năng lực sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành VLXD Việt Nam.
Nhằm giúp các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp khởi nghiệp có được cái nhìn cụ thể trong chiến lược kinh doanh với mục tiêu tìm kiếm khách hàng để phát triển bền vững, Công ty ATP Software - ông Trịnh Nguyên Tuấn Anh chuyên gia về nghiên cứu thị trường đồng thời cũng là người có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Marketing Online sẽ có buổi chia sẻ thông tin với các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh.
Trong tuần lễ Hội chợ công nghệ công nghiệp lớn nhất trên thế giới (Hannover Messe 2019) vừa diễn ra tại Đức, Tetra Pak - công ty cung cấp các giải pháp chế biến và đóng gói thực phẩm đến từ Thụy điển đã giới thiệu những nền tảng công nghệ sẽ làm thay đổi ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống trong tương lai.
Ngày 10/3, tại Hà Nội, lần đầu tiên, đã diễn ra lễ ra mắt xe máy điện công nghệ cao Xyndi. Đây là sản sản phẩm kết hợp giữa Công ty cổ phần thương mại quốc tế Phú Sỹ (Fuji) - chuyên về lĩnh vực sản xuất xe máy điện và Công ty TNHH Powercentric - được biết đến với các sản phẩm lưu trữ năng lượng với sản phẩm nổi bật là pin Mopo.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), thời gian qua, các đơn vị thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), trong đó có Công ty CP Than Hà Lầm đã nỗ lực cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất, khai thác than nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Bên lề Hội nghị WEF Davos 2019, ngày 24/1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có các cuộc gặp, tiếp xúc, dự đối thoại giữa các nhà lãnh đạo cấp cao và chứng kiến lễ ký Thoả thuận hợp tác về xây dựng Trung tâm cách mạng công nghệ 4.0 và Ý định thư về xây dựng sáng kiến rác thải nhựa.