Báo Công Thương đã có cuộc trò chuyện với Tiến sĩ Phan Đăng Phong - vị ‘thuyền trưởng” nắm giữ ‘trái tim” của ngành cơ khí Việt Nam.
Ngành cơ khí Việt Nam từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển.
Việc thúc đẩy hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp cơ khí Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp cơ khí Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định như vậy tại “Hội nghị về giải pháp thúc đẩy phát triển ngành cơ khí” tổ chức ngày 24/9, tại Hà Nội.
Ngày 6/10, Tổng hội Cơ khí Việt Nam tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập, hoạt động, phát triển và Đại hội đại biểu toàn quốc khóa III, nhiệm kỳ 2018-2023.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải tại Hội thảo “Triển khai thực hiện chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp 4.0” diễn ra ngày 5/9, tại Hà Nội.
Các doanh nghiệp cơ khí trong nước hiện chưa tìm được hướng đi cụ thể do đang thiếu chiến lược phát triển bài bản. Trong khi đó, từ nay đến năm 2035, nước ta vẫn phải tiếp tục đầu tư hàng chục nhà máy nhiệt điện. Đây chính là "cơ hội vàng" để phát triển, nhưng các doanh nghiệp có nắm bắt được hay không lại phụ thuộc rất lớn vào những chính sách kịp thời của nhà nước.
Ngành cơ khí đang bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt ở cả thị trường trong và ngoài nước. Để thích nghi với sự biến đổi của thị trường thời gian vừa qua, nhiều doanh nghiệp cơ khí Việt Nam đã đầu tư phát triển và mở rộng nhà máy, nâng cao năng lực sản xuất, từng bước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việc đầu tư, ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp (DN) cơ khí vẫn còn hạn chế. Đây là nguyên nhân chính khiến sức cạnh tranh của loại hình DN này chưa cao.