Các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã được áp dụng hiệu quả vào sản xuất, giảm dần nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Ngành cơ khí Việt Nam từng bước làm chủ và nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển.
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ tạo đòn bẩy cho công nghiệp đường sắt, từ đó lan tỏa, tạo động lực thúc đẩy phát triển công nghiệp cơ khí chế tạo.
Các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương có đủ năng lực làm tổng thầu cho một số dây chuyền thiết bị toàn bộ cho các ngành công nghiệp quan trọng của đất nước.
Gần 400 doanh nghiệp ngành cơ khí, công nghiệp hỗ trợ sẽ quy tụ tại triển lãm Vietnam Hardware & Hand Tools Expo 2024 tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh vào tháng 12.
M-Tech Osaka là một trong những triển lãm thường niên về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công lớn nhất tại Nhật Bản.
Việc thúc đẩy hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiệp cơ khí Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để tiến sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cả nước có khoảng 3.100 DN ngành cơ khí, cơ hội phát triển đối với ngành này đang rộng mở, nhưng thực tế các sản phẩm cơ khí chưa có chỗ đứng trên thị trường.
Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đang gặp một số rào cản về mặt cơ chế chính sách, cần nhanh chóng tháo gỡ.
Nhiều dự án, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ trong lĩnh vực cơ khí chế tạo đã được ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Với thị trường Việt Nam, doanh nghiệp Bulgaria có thể tìm hiểu, quan tâm đầu tư vào lĩnh vực cơ khí – tự động hóa, công nghệ thông tin...
Ký kết hợp tác, phối hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực cơ khí; công nghệ cơ khí công trình công nghiệp.
Triển lãm MTA HANOI 2023 nhằm tạo ra cơ hội cho DN sản xuất, cơ khí chế tạo tại các tỉnh phía Bắc tiếp cận công nghệ tiên tiến, thúc đẩy quan hệ giao thương.
Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thiết kế, chế tạo, lắp dựng thành công trạm xuất xi măng rời 300 tấn/giờ, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn, đúng tiến độ...
Các chuyên gia đầu ngành cho rằng, cần ưu tiên phát triển các ngành sản xuất nội địa, đặc biệt là công nghiệp cơ khí trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn.
Thaco industries đã tiên phong đầu tư phát triển cơ khí chế tạo công nghệ cao, đẩy mạnh đầu tư, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian qua, ngành cơ khí đã bắt đầu làm chủ công tác thiết kế, chế tạo, nâng tỷ lệ nội địa hóa trong lĩnh vực thủy công cho các NM điện, dây chuyền SXCN.
Sản phẩm công nghiệp hỗ trợ lĩnh vực cơ khí cung cấp các loại chi tiết, linh kiện cho ngành hạ nguồn. Tuy nhiên, lĩnh vực này đang gặp nhiều khó khăn.
Chỉ khi được “Luật hóa” thì các ngành cơ khí chế tạo - một trong những ngành xương sống cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước mới có khả năng phát triển.
"Chính phủ cần phải coi cơ khí là một ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, cần xây dựng ngành cơ khí đủ sức cạnh tranh, vươn lên trong cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt, cần ban hành các chính sách phù hợp hơn nhằm khuyến khích, tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi thế và phù hợp lộ trình hội nhập quốc tế toàn cầu" - ông Đỗ Phước Tống - Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Cơ khí - Điện TP. Hồ Chí Minh (HAMEE) chia sẻ trong cuộc trao đổi với phóng viên Kinh tế Việt Nam.
Trong mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, Bắc Giang sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, liên kết để kéo dài chuỗi giá trị, phát triển công nghiệp hỗ trợ cho các tập đoàn lớn của thế giới, tham gia sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Theo nhận định của Bộ Khoa học và Công nghệ, hiện một số đơn vị ngành cơ khí chế tạo trong nước đã có đủ năng lực làm tổng thầu các công trình lớn hàng tỷ USD, một số sản phẩm đã đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài.
Thông qua kết quả khoa học và công nghệ (KH&CN), một số viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo bước đầu khẳng định vị thế ở thị trường trong nước và thế giới.
Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh hiện nay, tăng năng lực cạnh tranh là yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp (DN) ngành cơ khí Việt Nam. Một trong những giải pháp quan trọng là đẩy mạnh áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN).