Tận dụng lợi ích từ CPTPP: Phụ thuộc vào năng lực thể chế

Tận dụng lợi ích từ CPTPP: Phụ thuộc vào năng lực thể chế

Mặc dù Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực từ đầu năm 2019, nhưng bước đầu đã có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu cũng như đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, việc thực thi có hiệu quả và tận dụng những tiềm tăng của CPTPP còn phụ thuộc vào năng lực thể chế và năng lực của chính các doanh nghiệp trong nước.  
Ưu đãi 519 dòng thuế xuất khẩu trong CPTPP

Ưu đãi 519 dòng thuế xuất khẩu trong CPTPP

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Nghị định số 57/2019/NĐ-CP ban hành Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) giai đoạn từ ngày 14/1/2019 đến hết ngày 31/12/2022.    
Tác động tích cực của CPTPP đã bắt đầu phát huy tác dụng

Tác động tích cực của CPTPP đã bắt đầu phát huy tác dụng

Tại phiên chất vấn sáng ngày 6/6, liên quan tới các hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) ký kết mới đây, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh khẳng định: tác động tích cực của CPTPP đã bắt đầu phát huy tác dụng, vấn đề quan trọng là doanh nghiệp Việt phải tận dụng được thời cơ từ hiệp định này.      
Cơ hội mở để xuất khẩu sang các thị trường CPTPP

Cơ hội mở để xuất khẩu sang các thị trường CPTPP

Theo Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ (Bộ Công Thương), với 11 nước thành viên, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là Hiệp định quan trọng, mang tới nhiều cơ hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu giảm sút, chủ nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng.