Nhờ đẩy mạnh ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa, tỉnh Đồng Nai đã phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất hàng hóa quy mô lớn, công nghệ hiện đại.
UBND tỉnh Đồng Nai vừa tổ chức hội thảo “Ứng dụng cơ giới hóa - tự động hóa trong sản xuất nông nghiệp” trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2023.
Ngày 31/3, tại Viện Lúa ĐBSCL đã diễn ra buổi trình diễn đồng ruộng: Cơ giới hóa gieo sạ chính xác, hỗ trợ SX lúa chất lượng cao và phát thải thấp.
Để tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó có việc đẩy mạnh cơ giới hóa, tự động hóa sản xuất.
Trong bối cảnh khai thác than ngày càng xuống sâu, việc áp dụng cơ giới hóa trong khai thác than sẽ giúp nâng cao năng suất khai thác, giảm vất vả cho người lao động, tăng chất lượng khai thác than.
Từ tháng 1/2019 đến tháng 12/2020, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (Bộ Công Thương) đã thực hiện Đề tài “Nghiên cứu áp dụng dây chuyền công nghệ cơ giới hóa khấu than lò chợ phù hợp với điều kiện địa chất kỹ thuật các vỉa than thoải và nghiêng ở các mỏ hầm lò vùng Quảng Ninh” việc nghiên cứu, thực hiện Đề tài đã góp phần định hướng phát triển công nghệ cơ giới hóa (CGH) trong khai thác than giai đoạn tới.
Dự án đầu tư đổi mới công nghệ khai thác cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ là công trình công nghiệp cấp III, dự án nhóm C, công suất thiết kế lò chợ 300 nghìn tấn/năm với tổng mức đầu tư 106 tỷ đồng, do Công ty Than Hạ Long – TKV làm chủ đầu tư, Viện Khoa học công nghệ mỏ làm nhà thầu thiết kế. Sau khi đi vào vận hành, dự án đã mang lại hiệu quả cao.
Công ty Than Nam Mẫu - TKV đã xây dựng Chương trình "Đẩy mạnh cơ giới hóa, cơ khí hóa trong công tác đào lò giai đoạn 2018 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, tiến tới hoàn thành mục tiêu “mỏ xanh - mỏ sạch - mỏ hiện đại - ít người - năng suất cao".
Phát triển công nghiệp cơ khí, chế tạo máy nông nghiệp là yêu cầu tất yếu trong quá trình phát triển ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay ngành công nghiệp cơ khí trong nước vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Để ngành công nghiệp cơ khí phát triển, các chuyên gia cho rằng cần giải quyết được hai vấn đề về công nghiệp phụ trợ và công nghiệp vật liệu.
Trong bối cảnh khai thác than ngày càng xuống sâu, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV) luôn coi trọng vấn đề tăng năng suất lao động. Và, để tăng năng suất lao động, cơ giới hóa được TKV xem là giải pháp then chốt và cơ bản.
Nhiều năm qua, Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) đã kiên trì sản xuất, kinh doanh động cơ, máy nông nghiệp, nhằm phục vụ cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp cũng như tiến trình hiện đại hóa nông nghiệp - nông thôn.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, trong những năm qua Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã có chủ trương 3 hóa theo hướng thông minh: "Cơ giới hóa, tin học hóa, tự động hóa" trong sản xuất khai thác than, nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành, đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.