Sản phẩm điện, điện tử, công nghệ thông tin, là một trong 7 nhóm sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động bởi Thỏa thuận Xanh châu Âu.
Chính phủ giao Bộ Công Thương là cơ quan đầu mối, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và triển khai các biện pháp hiệu quả ứng phó với Cơ chế CBAM.
Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp, chủ động đối thoại với các đối tác trong quá trình triển khai nhiệm vụ về Cơ chế điều chỉnh biên giới các-bon của EU.
Theo tính toán đến năm 2030, GDP của Việt Nam sẽ mất 0,1 tỷ USD do Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU (EU-CBAM) đối với một số mặt hàng xuất khẩu.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đang thay đổi, việc tập trung xây dựng hình ảnh ngành gỗ Việt Nam phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm của ngành.
Chuyển đổi xanh không phải là câu chuyện thích hay không mà là bắt buộc. Thích ứng để phát triển hoặc doanh nghiệp ngành gỗ chấp nhận dừng cuộc chơi?
Đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU là yêu cầu bắt buộc với các doanh nghiệp xuất khẩu nếu muốn tiếp tục tận dụng hiệu quả Hiệp định EVFTA.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon CBAM của EU là một chính sách thương mại về môi trường gồm các khoản thuế được áp đối với hàng nhập khẩu từ các nhà sản xuất.
Với giá trị xuất khẩu ước đạt gần 8 tỷ đô la trong năm 2022, ngành thép phải ứng phó các yêu cầu về giảm phát thải khí nhà kính theo Cơ chế CBAM của châu Âu.
Từ 01/10/2023, Cơ chế CBAM của EU có hiệu lực, trước mắt hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU phải nộp báo cáo phát thải khí nhà kính.
Một cơ chế tương tự như CBAM của EU đang được Anh tham vấn, ghi nhận sẽ là thách thức lớn cho xuất khẩu thép, sắt... của Việt Nam sang thị trường Anh.
Ngày 14/4 tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo tham vấn kết quả đánh giá tác động của CBAM và đề xuất chính sách thuế carbon cho hàng hóa của Việt Nam.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU mở ra những cơ hội rất lớn cho DN trong nước chinh phục thị trường châu Âu.