Chính phủ luôn có những động thái bảo vệ doanh nghiệp, người dân và chính sách cơ cấu nợ là điều mà cả doanh nghiệp, người dân và ngân hàng đều rất mong chờ.
Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 được thực hiện đến hết ngày 31/12/2025 và không giới hạn số lần cơ cấu.
Công ty CP DNP Holding vừa thế chấp 15 triệu cổ phiếu DNP để phát hành lô trái phiếu DNPH2428001 với giá trị 150 tỷ đồng nhằm tất toán các khoản nợ ngân hàng.
Với dự thảo thông tư đang được Ngân hàng Nhà nước soạn thảo, khách hàng bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 được cơ cấu nợ đến hết năm 2025.
Ngân hàng Nhà nước quyết định tăng gia hạn tái cấp vốn cho các tổ chức tín dụng tham gia cơ cấu nợ cho Vietnam Airlines.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến hết năm 2024 không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hệ thống.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, đơn vị này đã trình Chính phủ về việc gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng, thay vì hết hiệu lực từ tháng 6/2024.
Đại biểu Quốc hội cho biết, với chi phí trả lãi vay lên đến 800 tỷ đồng/năm, Đạm Hà Bắc đang chờ Chính phủ thực hiện cơ cấu nợ để vượt qua khó khăn.
Đó là chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước đối với các tổ chức tín dụng về triển khai chính sách cơ cấu thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng.
Tại hội nghị về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 02/2023, lãnh đạo các ngân hàng cam kết triển khai nhanh Thông tư 02 và gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Các chuyên gia, nhà phân tích tài chính cùng chung nhận định, Thông tư 02, 03 của Ngân hàng Nhà nước mới ban hành là mũi tên trúng nhiều đích.
Theo Thông tư 02, dù được cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ, xong các ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng tối thiểu 50% trong năm 2023 và 100% trong năm 2024.
Mặc dù nợ xấu gia tăng và thông tư về cơ cấu nợ sắp ban hành, nhiều chuyên gia vẫn cho rằng, các NH thương mại sẽ phải cân nhắc cơ cấu nợ.
Tại Đại hội đồng cổ đông VPBank tổ chức chiều nay tại Hà Nội, Tổng Giám đốc Nguyễn Đức Vinh cho biết 97% khách hàng gặp khó khăn vì dịch bệnh Covid-19 trong năm 2021 và được tái cơ cấu nợ đã quay trở lại trả nợ đầy đủ.
Tổ chức tín dụng và doanh nghiệp thở phào khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) ban hành Thông tư 14/2021/TT-NHNN, chính thức kéo dài thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng và mở rộng phạm vi cơ cấu nợ.
Đây là một trong những góp ý của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam mới đây về dự thảo Thông tư 01, trong đó có cả đề nghị đưa cơ cấu nợ đối với thẻ tín dụng.
Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay giảm nhẹ, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 5,1% so với cuối năm 2020. Ngân hàng Nhà nước ngày 21/6 cho biết sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, tập trung vốn cho lĩnh vực ưu tiên.
Đến thời điểm 22/4/2020, Agribank đã thực hiện cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ theo Thông tư 01 là 22.008 tỷ đồng với 3.530 khách hàng; dư nợ được miễn giảm lãi giữ nguyên nhóm nợ là 2.952 tỷ đồng với 258 khách hàng.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các chuyên gia kinh tế đều có chung quan điểm: Chưa phải thời điểm điều chỉnh mục tiêu tăng tín dụng. Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) bằng cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay và tung ra các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi là các giải pháp được ngành ngân hàng đẩy mạnh triển khai trong thời điểm này.
Hệ thống ngân hàng đảm bảo thanh khoản, không có hiện tượng thiếu vốn nên các ngân hàng thương mại thời điểm này sẽ không được tăng lãi suất huy động hay cho vay, đồng thời đưa ra những gói tín dụng và các chính sách hỗ trợ cho khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng với dịch nCoV.