Chương trình OCOP Thái Bình không chỉ vượt mục tiêu 194 sản phẩm đạt chuẩn, mà còn trở thành động lực phát triển bền vững, nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
Hơn 5 năm triển khai đồng bộ chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Sóc Trăng đã tạo ra nhiều hiệu quả tích cực trong phát kinh tế nông thôn.
Thực hiện chương trình Tháng Tri ân khách hàng, ngày 20/1/2022, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã đến thăm và tặng quà cho các học sinh tại 15 điểm trường ở huyện Lương Tài (Bắc Ninh).
Nghệ An có 115 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, gồm 77,4% sản phẩm đạt 3 sao và 22,6% sản phẩm đạt 4 sao. Thông qua chương trình "Mỗi xã, phường một sản phẩm" (OCOP) nhiều làng nghề nông thôn ở Nghệ An được mở rộng, một số sản phẩm được nâng cao chất lượng, xuất khẩu sang các thị trường khó tính như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản.
UBND tỉnh Quảng Bình vừa ban hành kế hoạch về việc triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021 – 2025.Trong đó 6 nhiệm vụ trọng tâm của chương trình triển khai gồm: Tổ chức sản xuất gắn với quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đặc trưng tại địa phương; chuẩn hóa và phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị, phù hợp với lợi thế về điều kiện sản xuất và nhu cầu thị trường; triển khai thực hiện chu trình OCOP thường niên, đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn, các hoạt động quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối cung - cầu sản phẩm OCOP; triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chu trình OCOP thường niên; xây dựng và triển khai các dự án thành phần trong Chương trình OCOP.
Sản phẩm OCOP đã được xây dựng hình ảnh, tạo thương hiệu, lên kệ sẵn sàng đã mở ra cơ hội phát triển cho nhiều sản phẩm nông nghiệp, nông thôn. Thế nhưng, trên thực tế, để đưa được những sản phẩm OCOP đến tay người tiêu dùng chưa bao giờ là điều dễ dàng, đòi hỏi sự nỗ lực vào cuộc của cơ quan chức năng và các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất.
Tại lễ khai mạc Hội chợ triển lãm thương mại “Sản phẩm OCOP - Kết nối vươn xa” Đồng Tháp năm 2020, UBND Đồng Tháp đã công bố và trao giấy chứng nhận công nhận sản phẩm đạt hạng từ 3 sao đến 4 sao cho 99 sản phẩm OCOP.
Hơn 26 gian hàng trưng bày, giới thiệu quảng bá sản phẩm tại Hội chợ thương mại, ngày hội nông sản OCOP và tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu tỉnh Bắc Kạn năm 2020 là điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã tỉnh kết nối mở rộng liên danh, liên kết sản xuất với thị trường theo chuỗi giá trị.
Nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, mở rộng thị trường trong nước, hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới, Bộ Công Thương đã phối hợp với MM Mega Market Việt Nam tổ chức “Tuần hàng Việt Nam và sản phẩm OCOP” từ ngày 6 - 11/10, tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Nằm trong các hoạt động chào mừng Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, tỉnh Quảng Ninh sẽ tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP Quảng Ninh tại Triển lãm thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Sau 2 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã tạo được sức lan tỏa, thu hút đông đảo doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của Nam Định tham gia đăng ký sản phẩm đánh giá, phân hạng; các sản phẩm đã đạt chuẩn OCOP không ngừng được nâng cao thương hiệu, giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, gia tăng sản lượng sản xuất.
Việc đưa các điểm trưng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) về các địa phương tại Thanh Hóa đã đưa các sản phẩm OCOP đến gần hơn với đông đảo người tiêu dùng trong tỉnh, góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, vừa qua, Uỷ ban nhân dân thành phố Cần Thơ đã trao quyết định công nhận 4 sản phẩm đặc sản đầu tiên đạt chứng nhận OCOP.
Điểm trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm thuộc Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của tỉnh Phú Thọ mới khai trương và đi vào vận hành sẽ là cơ hội để tỉnh nhân rộng, kết nối với điểm giới thiệu bán sản phẩm của các địa phương khác.
Với Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp đặc trưng đã được hỗ trợ phát triển theo chuỗi giá trị, chế biến sâu… Cách làm này không chỉ thay đổi tư duy sản xuất, mở ra cơ hội phát triển mà còn nâng cao giá trị cho nhiều sản phẩm nông sản chủ lực, đặc trưng của các vùng miền.