Quốc hội sẽ giám sát tối cao chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành.
Trong hoạt động giám sát của Quốc hội, Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ cung cấp thông tin kết quả kiểm toán về quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo các cơ quan chuẩn bị từ sớm, từ xa cho các hoạt động giám sát năm tới.
Trong phiên thảo luận góp ý dự kiến Chương trình giám sát của Quốc hội 2024, ĐBQH đề nghị thực hiện giám sát “lời hứa” của các Bộ trưởng, thành viên Chính phủ.
Đây là 1 trong 5 nội dung chuyên đề được Tổng Thư ký Quốc hội tổng hợp, đề xuất Ủy ban Thường vụ Quốc hội lựa chọn giám sát tối cao.
Các quy định hướng dẫn mua sắm vật tư, trang thiết bị chậm được điều chỉnh dẫn đến tâm lý lo ngại, sợ sai từ sau các vụ việc tiêu cực phát sinh.
Thực hiện nhiệm vụ Quốc hội, Chính phủ giao, các Bộ, ngành đã nỗ lực trong công tác quản lý kinh doanh xăng dầu, góp phần bảo đảm nguồn cung, ổn định giá cả.
Theo Chủ tịch Quốc hội, giám sát phải trên tinh thần xây dựng; giữa “xây” và “chống” thì xây là căn bản, lâu dài; chống là quyết liệt, triệt để, cấp bách.
Ủy ban Tài chính-Ngân sách đề nghị các lĩnh vực quan trọng liên quan đến phát triển kinh tế xã hội có “điểm nghẽn”, tiềm ẩn “rủi ro” thuộc đối tượng giám sát.
Năm 2023, Quốc hội sẽ tiến hành giám sát 2 chuyên đề và Ủy ban Thường vụ Quốc hội giám sát 2 chuyên đề.
Sáng 27/9, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023.
Sáng 27/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2023, kết nối trực tuyến với 49 Đoàn đại biểu Quốc hội.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký ban hành Nghị quyết số 23/2022/UBTVQH15 về Chương trình giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2023.
Liên quan tới vấn đề phát triển năng lượng, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, đưa năng lượng vào chương trình giám sát của Quốc hội là cần thiết