Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị sớm có kế hoạch sản xuất, kinh doanh, các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý biến động bất thường của thị trường.
Người dân TP. Hồ Chí Minh có cơ hội mua hàng giảm giá đến 80%, hàng ngàn sản phẩm ưu đãi giá 1.000 đồng trong chương trình bán hàng lưu động-bình ổn thị trường.
So với năm 2023, năm 2024 TP. Hồ Chí Minh có thêm 10 doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường với lượng hàng tăng từ 4-6%.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng kiểm tra nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán
Chương trình bình ổn thị trường có sự điều chính lớn về quy định giá bán, vừa đảm bảo ổn định giá, lợi nhuận hợp lý của DN, lợi ích phù hợp của người tiêu dùng.
Trong kế hoạch bình ổn thị trường năm 2023-2024, TP.HCM sẽ bình ổn giá cho 19 nhóm thuốc sản xuất trong nước, giá bình ổn thấp hơn thị trường 5-10%.
Xuyên suốt 20 năm qua Chương trình Bình ổn thị trường TP. Hồ Chí Minh đã có sự chuyển biến căn bản từ nhận thức "bình ổn giá" sang "bình ổn thị trường".
Sự hợp tác giữa Đồng Tháp với TP. Hồ Chí Minh thực hiện Chương trình Bình ổn thị trường đã hình thành các chuỗi cung ứng hàng hóa của hai địa phương.
Cần phân luồng lại các kênh chợ truyền thống để chọn lọc, mở rộng thêm nhiều chợ đạt chuẩn tham gia vào kênh bán hàng bình ổn thị trường giai đoạn 2023-2032.
Việc doanh nghiệp bán lẻ tham gia bình ổn thị trường đã góp phần điều hòa cung - cầu, ổn định thị trường, đặc biệt trong 2 năm dịch Covid-19.
Sau 20 năm thực hiện chương trình bình ổn giá trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, đến nay chương trình đã có sự lan tỏa sâu rộng trong cả nước.
Kể từ ngày 15/6/2022, giá các mặt hàng trứng gia cầm trong chương trình bình ổn thị trường tại TP. Hồ Chí Minh sẽ điều chỉnh tăng 2.000 đồng/chục.
Ngày 6/7, UBND thành phố Hà Nội ban hành Kế hoạch số 160/KH-UBND về thực hiện Chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021. Các nhóm hàng trong Chương trình bình ổn là lương thực, thực phẩm; các nhóm hàng có nhu cầu cao trong thời điểm mùa vụ như mứt tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát…; các nhóm hàng thiết yếu phòng, chống dịch Covid-19.
Hiện các đơn vị, doanh nghiệp bán lẻ trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã chuẩn bị đầy đủ lượng hàng hóa thiết yếu và cam kết giữ ổn định giá từ nay đến hết mùa cao điểm mua sắm cuối năm và dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Đến thời điểm này, hàng hóa phục vụ cho thị trường cuối năm và Tết Canh Tý 2020 được Ngành Công Thương Bình Dương chuẩn bị tương đối đầy đủ, với lượng hàng hóa phong phú, đa dạng để tham gia bình ổn, phục vụ thị trường Tết.
UBND TP. Cần Thơ vừa ban hành chương trình bình ổn thị trường các mặt hàng thiết yếu, thúc đẩy hoạt động thương mại dịp cuối năm 2024 và Tết nguyên đán 2025.