Từ ngày 17-22/1/2025, Triển lãm toàn cầu về lĩnh vực ô tô ‘Bharat Mobility 2025” sẽ diễn ra tại TP. Greater Noida, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ.
Sản phẩm “Quả dừa sáp” của tỉnh Trà Vinh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Trà Vinh”.
Bình Dương cần chủ động xây dựng các khu công nghiệp thế hệ mới, tăng cường liên kết và tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị, chuỗi sản xuất toàn cầu.
ASEAN đã đưa ra nhiều tuyên bố chung khẳng định vai trò trung tâm của mình trong việc quản lý các thách thức chiến lược đối với hòa bình và thịnh vượng ở Đông Á
Mía đường đang trở thành ngành hàng chủ lực của tỉnh Gia Lai. Trước áp lực cạnh tranh đòi hỏi địa phương phải xây dựng chuỗi giá trị mía đường đủ mạnh.
Trung Quốc đã mở cửa cho trái dừa tươi của Việt Nam. Với sức tiêu thụ hơn 4 tỷ quả dừa mỗi năm, đây được cho là thị trường đầy tiềm năng cho doanh nghiệp Việt.
Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, Lào Cai sẽ triển khai tổng thể các giải pháp xúc tiến thương mại, kết nối, nâng cao chuỗi giá trị.
Những năm qua, tỉnh Hà Giang đã tập trung xây dựng, phát triển nông nghiệp đặc trưng hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị tập trung vào 5 cây và 3 con.
84,6% người tiêu dùng Việt ưu tiên sản phẩm thủy hải sản có nguồn gốc rõ ràng. Nhu cầu minh bạch thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trong ngành hải sản Việt Nam.
Hiện cả nước đang có trên 4.000 hợp tác xã (HTX) tham gia liên kết theo chuỗi giá trị, chiếm gần 13% tổng số HTX.
THILOGI đã triển khai nhiều giải pháp nhằm kết nối hoạt động giao nhận vận chuyển đường bộ - cảng biển - đường biển, tối ưu hóa chuỗi giá trị xuất khẩu nông sản
Nông sản Việt sẽ đi xa hơn nhờ chuỗi giá trị, nhưng để chuỗi này vận hành “trơn tru” thì cần hội tụ nhiều yếu tố, trong đó, cần thái độ và quy mô hợp tác đủ lớn
Việc tạo nên chuỗi giá trị sản phẩm có tính phát triển bền vững đã và đang trở thành xu thế tất yếu của kinh tế tập thể, hợp tác xã.
Phát triển cây dược liệu theo chuỗi giá trị giúp tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng đồng bào dân tộc và miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu được xem là giải pháp giúp nâng cao khả năng chuyển đổi số và phát triển bền vững.
Quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu đặc trưng tại địa phương; chuẩn hóa và phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Để ngành nghề thủ công mỹ nghệ phát triển cần bắt nguồn từ người dân. Họ phải sống tốt với cây luồng, cây vầu, khi đó mới đảm bảo được vùng nguyên liệu
Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung đẩy mạnh phát triển các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất để tăng năng suất, chất lượng cây trồng vật nuôi.
IUCN sẽ triển khai dự án “Xây dựng chuỗi giá trị bền vững các sản phẩm từ tơ sen tại Việt Nam nhằm hỗ trợ chiến lược trữ lũ vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Thành phố Đà Nẵng sẽ “cho không” các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia chuỗi giá trị với số tiền lên đến hàng trăm triệu đồng.
Tỉnh Quảng Ninh - địa phương ven biển miền Bắc Việt Nam - đang nổi lên với hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, kết nối chặt chẽ với các KCN, KKT trong tỉnh.
Sáng 28/10, tại Bình Bương đã diễn ra Diễn đàn “Chuỗi giá trị gỗ hợp pháp và bền vững tại Việt Nam” với sự tham gia của gần 100 đại biểu là các bên liên quan.
Chuỗi giá trị toàn cầu chưa thể bình thường trở lại sau tác động Covid-19, để “khơi thông” dòng chảy thương mại, các quốc gia cần biến thách thức thành cơ hội.
Chuyển đổi số của PV GAS được triển khai đồng bộ với chuyển đổi số của Tập đoàn, tận dụng hệ thống hạ tầng, cơ sở dữ liệu, phát chuỗi giá trị của toàn ngành.
Việc liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bộ Công Thương đồng hành phát triển chuỗi sản xuất, kinh doanh thuần Việt để tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp và nền kinh tế.
Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp hứa hẹn sẽ mang tới nhiều trái ngọt cho người nông dân và khu vực nông thôn, khi các ngân hàng tham gia vào vòng tròn canh tác với mô hình cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp, hỗ trợ nông thôn đổi mới, người dân đổi đời.
Với diện tích đứng thứ 2 toàn quốc, quế Lào Cai hiện đã xuất khẩu đến nhiều thị trường. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố chưa bền vững đòi hỏi địa phương phải đẩy mạnh phát triển ngành hàng quế theo chuỗi giá trị.
Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại vào năm 2045 theo Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Sự xuất hiện của các tập đoàn lớn trên thế giới tại Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, tận dụng được cơ hội này hay không lại là bài toán không hề đơn giản đối với các DNNVV.