Tín dụng 'bơm' mạnh, gần 200 nghìn tỷ đồng vào nền kinh tế
Việc xác thực thông tin khách hàng vay cầm cố tài sản dựa trên cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đem lại lợi ích cho cả cơ quan quản lý lẫn đơn vị cho vay.
KPMG tư vấn giúp F88 tối ưu hoá hiệu quả hoạt động của hệ thống 823 phòng giao dịch trên toàn quốc.
Cho vay 300 triệu đồng, Tú “cắt lãi” tháng đầu tiên với số tiền 49 triệu đồng. Thực tế người vay chỉ cầm về 251 triệu đồng.
HOREA vừa có văn bản khẩn gửi Thủ tướng, đề nghị Ngân hàng Nhà nước gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị định số 28/2022/NĐ-CP về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 đến năm 2030.
Phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp hứa hẹn sẽ mang tới nhiều trái ngọt cho người nông dân và khu vực nông thôn, khi các ngân hàng tham gia vào vòng tròn canh tác với mô hình cho vay chuỗi giá trị nông nghiệp, hỗ trợ nông thôn đổi mới, người dân đổi đời.
Từ ngày 19/5/2022, mức cho vay tối đa đối với học sinh, sinh viên (HSSV) sẽ tăng từ 2,5 triệu đồng/tháng/HSSV lên 4 triệu đồng/tháng/HSSV.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) vừa bổ sung thêm 6.000 tỷ đồng vào nguồn vốn ưu đãi lãi suất dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vay phục vụ sản xuất kinh doanh cùng các nhu cầu đời sống khác.
Trao đổi cùng báo chí, ông Nguyễn Toàn Thắng - Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam - cho biết, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (HHNH) và các tổ chức hội viên Hiệp hội đã tích cực, chủ động, khẩn trương triển khai nhiều chương trình, biện pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Tính đến ngày 28/4, tín dụng tăng trưởng 1,32% so với cuối năm 2019, tổng phương tiện thanh toán tăng gần 13% so với cùng kỳ, huy động vốn tăng trên 12%; Mặt bằng lãi suất huy động và cho vay VNĐ của các tổ chức tín dụng giảm ở cả ngắn, trung và dài hạn. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: hệ thống ngân hàng đảm bảo cung ứng đầy đủ tín dụng cho nền kinh tế, tỷ giá nhìn chung khá ổn định, đảm bảo cân đối ngoại tệ cho nền kinh tế, không phải sử dụng dự trữ ngoại tệ để can thiệp thị trường.
Lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đối với các ngân hàng thương mại đã được nhà điều hành công bố điều chỉnh vào tối nay với mức giảm từ 0,5% đến 1%/năm. Đồng thời, quy định một số mức lãi suất tiền gửi và cho vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng.
Mặc dù tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và các chuyên gia kinh tế đều có chung quan điểm: Chưa phải thời điểm điều chỉnh mục tiêu tăng tín dụng. Hỗ trợ doanh nghiệp (DN) bằng cơ cấu lại nợ, giảm lãi suất cho vay và tung ra các gói tín dụng với lãi suất ưu đãi là các giải pháp được ngành ngân hàng đẩy mạnh triển khai trong thời điểm này.
Với vai trò, vị thế chủ lực và then chốt trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, từ đầu năm 2019 đến nay, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) luôn duy trì mặt bằng lãi suất cho vay trong nhóm thấp nhất thị trường để đồng hành với doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế.
Gói sản phẩm “Cho vay online không tài sản đảm bảo”, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn kinh doanh,đã được Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) giới thiệu hôm nay, 4/7 tại Hà Nội. Khách hàng chỉ mất tối đa 10 phút để chuẩn bị hồ sơ, nhận kết quả phê duyệt trong vài giờ và đặc biệt, không cần tài sản đảm bảo.
Cùng với lãi suất cho vay 6%/năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc cung ứng vốn cho ngành hàng lúa gạo, đặc biệt là hạ lãi suất, chủ động cho vay ngoại tệ ngắn hạn với doanh nghiệp (DN) lúa gạo và tăng cường vốn vay trung, dài hạn.
Từ nay đến hết ngày 30/06/2019, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) triển khai gói “Ưu đãi lãi vay - Tròn tay hạnh phúc” với hạn mức 2.000 tỷ đồng, lãi suất vay chỉ từ 9%/năm.
Lãi suất cho vay 6%/năm, hàng nghìn tỷ đồng đã được các “nhà băng” sẵn sàng cung ứng cho các doanh nghiệp ngành lúa gạo để hỗ trợ tiêu thụ lúa gạo vụ Đông Xuân 2019.
Mức cho vay tối đa không có tài sản đảm bảo của cá nhân, hộ gia đình cư trú ngoài khu vực nông thôn có sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng; Cá nhân, hộ gia đình cư trú tại địa bàn nông thôn từ 100 triệu đồng lên 200 triệu đồng, là những điểm mới tại Nghị định 116/2018/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Đồng Tiến cho biết, các ngân hàng thương mại đã đăng ký số tiền hơn 100.000 tỷ đồng để cho vay các dự án sử dụng công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp.