Tỉnh Lạng Sơn đang chú trọng đầu tư xây mới, cải tạo cơ sở hạ tầng các chợ miền núi, biên giới nhằm đẩy mạnh giao thương, nâng cao đời sống, thu nhập người dân.
Sáng 26/7, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định số 60/2024/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.
Mặc dù tình hình giải ngân vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia cao hơn cả nước, tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
Mạng lưới chợ nông thôn tại Tiền Giang đã và đang phục vụ tốt việc lưu thông hàng hóa, góp phần mở rộng thị trường nông thôn.
Dù còn nhiều khó khăn song tỉnh Lạng Sơn đã và đang tập trung đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư xây chợ nông thôn để đáp ứng các tiêu chí nông thôn mới.
Với việc đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại, tỉnh Bình Thuận đang từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương.
Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư và chuyển đổi mô hình quản lý chợ, Hà Giang cần triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 thực hiện đầu tư xây dựng mới 10 chợ, nâng cấp sửa chữa 5 chợ, di dời giải tỏa 8 chợ.
Cần thêm các chính sách nhằm thu hút đầu tư phát triển, hiện đại hóa mạng lưới chợ vùng nông thôn nói chung, đặc biệt là vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Tỉnh Lào Cai đặt mục tiêu đến hết năm 2025, có 19 chợ được xây mới, 17 chợ được nâng cấp cải tạo, phát triển chợ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân.
Hạ tầng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An ngày càng phát triển góp phần thúc đẩy lưu thông, giao thương hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Phát triển hạ tầng thương mại đồng bộ, theo hướng văn minh, hiện đại là đòi hỏi cấp thiết, đang được Tuyên Quang triển khai nhằm đón đầu xu hướng đô thị hóa.
Phát triển hạ tầng thương mại nhằm liên kết cung cầu hàng hóa, xong việc xây dựng chợ nông thôn tại Lâm Đồng được làm dựa trên nhu cầu thực tế, tránh lãng phí.
Việc đầu tư, xây dựng chợ ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc đang được các các cấp, các ngành tỉnh Bắc Kạn chú trọng đầu tư.
Ngày 20/10, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm trực tuyến Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm.
Trong Bộ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới, tiêu chí số 7 về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn (chợ nông thôn) được đánh giá có vai trò quan trọng.
Để hàng hóa lưu thông đến người tiêu dùng thuận lợi, đáp ứng nhu cầu thị trường, các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chủ động xây dựng nhiều đề án và quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ truyền thống, góp phần hoàn thiện tiêu chí số 7 trong xây dựng NTM.
Tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), chợ truyền thống được đánh giá vẫn là hình thức tổ chức thương mại phổ biến nhất. Do vậy, mặc dù ngân sách của nhiều tỉnh còn hạn chế, nhưng phần lớn, UBND các tỉnh đã quan tâm chỉ đạo và dành ngân sách xây dựng chợ nói chung và chợ nông thôn nói riêng.
Những năm qua, các huyện trên địa bàn tỉnh Nam Định đã tranh thủ nhiều nguồn vốn đầu tư xây mới, nâng cấp, cải tạo chợ truyền thống; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, khai thác các mô hình chợ hiện đại ở vùng nông thôn như trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích… với quy mô đầu tư hàng chục tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của người dân nông thôn.
Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), chợ được đánh giá là tiêu chí quan trọng. Phú Yên đang nỗ lực thực hiện Tiêu chí số 7 - về cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, góp phần xây dựng bộ mặt NTM bền vững.
Sau hơn 5 năm thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý chợ, đến nay, tỉnh Hà Tĩnh đã có 119/127 chợ được chuyển đổi, đạt 94% kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, xã hội hóa nguồn vốn đầu tư xây dựng chợ vẫn đang là những "nút thắt" khiến phát triển hạ tầng thương mại nông thôn (tiêu chí số 7) gặp nhiều khó khăn.
Chợ nông thôn xã Lại Thượng được đầu tư tiền tỷ, nhưng sau khi hoàn thiện không được đưa vào sử dụng mà biến thành bãi vật liệu xây dựng trái phép.