Ghi nhận tại các chợ dân sinh tại Hà Nội những ngày giữa tháng 2 cho thấy, mặt hàng rau xanh có mức giá tương đối rẻ với người tiêu dùng do thời tiết thuận lợi.
Thời tiết nồm, trứng khó giữ lâu, cộng với việc cung vượt cầu khiến cứ thời điểm trước và sau Tết Nguyên đán thường là lúc giá trứng rẻ nhất năm.
Thời gian qua, công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) luôn được tỉnh Tuyên Quang đặc biệt quan tâm, nhất là đối với chợ truyền thống.
Giá nhiều loại thực phẩm khá ổn định, giá trái cây có phần tăng nhẹ trong ngày 26/1 (tức 27 Tết), sức mua ghi nhận tăng nhanh tại cả chợ dân sinh và siêu thị.
Ngành công thương Hà Nội triển khai nhiều giải pháp để hướng đến phát triển đồng bộ hạ tầng thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.
Cùng với hội nhập, yếu tố nội sinh của ngành thương mại vẫn còn nguyên giá trị. Đó là câu chuyện về thương hiệu và chữ tín trong kinh doanh.
Mua thực phẩm tại chợ dân sinh là một thói quen của người dân. Việc thay đổi thói quen bán-mua, giúp người dân đến chợ dân sinh mua được thực phẩm an toàn.
Sau bão số 3, giá các mặt hàng lương thực, thực phẩm tại một số chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội tăng mạnh, trong khi nhiều siêu thị được bình ổn.
Sức mua của người dân Thành phố Hà Nội trong sáng 6/9 đã tăng đột biến trước những thông tin về tình hình siêu bão Yagi.
Lo ngại cơn bão số 3 gây mưa lớn, nhiều người tiêu dùng tranh thủ trước khi bão về đã mua thực phẩm tích trữ; rau xanh, thịt lợn đắt hàng trước bão số 3.
Mưa kéo dài những ngày qua khiến nguồn cung rau xanh thiếu hụt nên giá mặt hàng này tại nhiều chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Hà Nội tăng mạnh.
Nghị định số 60/2024/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ đã tháo những nút thắt về vốn; đẩy mạnh phân cấp, tạo sự chủ động cho các địa phương.
Để tránh “lương tăng 1 đồng, giá tăng 3 đồng”, cần rà soát đầu vào, đầu ra giá thành hàng hoá, quản lý giá phù hợp để không tạo ra những cú sốc về giá.
Nghị định quy định về phát triển và quản lý chợ vừa được Chính phủ ban hành, trong đó, chợ đầu mối phải có diện tích mặt bằng đất nền tối thiểu là 10.000 m2.
Tại TP. Hồ Chí Minh, hiện nay lượng khách đến chợ truyền thống giảm 20-30% so với thời điểm trước dịch và giảm 30-50% so với thời điểm năm 2019.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, tại các khu chợ dân sinh, siêu thị, trung tâm thương mại trên địa bàn TP. Hà Nội, hoạt động kinh doanh đã sôi động trở lại.
Việc chuyển đổi mô hình quản lý, kinh doanh và khai thác chợ giúp môi trường kinh doanh thông thoáng, tăng thu ngân sách. Người dân, tiểu thương ủng hộ.
Nông sản mùa vụ không chỉ được kết nối vào thị trường Hà Nội thông qua các kênh phân phối, chợ dân sinh mà còn thông qua nền tảng TikTok, mạng xã hội.
Sáng 3/11, UBND quận Ba Đình tổ chức Ngày hội thanh toán không dùng tiền mặt, hưởng ứng đợt thi đua nước rút chuyển đổi số của TP. Hà Nội.
An toàn thực phẩm là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đảm bảo an toàn thực phẩm trong chợ đang được thành phố Hà Nội triển khai đồng bộ với nhiều giải pháp.
Chợ dân sinh Phú Đô (Phú Đô, Nam Từ Liêm) được đầu tư với tổng kinh phí gần 18 tỷ đồng. Mặc dù hoàn thiện đã lâu, nhưng tới nay vẫn chưa được đưa vào sử dụng.
Khó huy động nguồn vốn xã hội hóa trong đầu tư xây dựng, sửa chữa, do đó, cơ quan quản lý kiến nghị sử dụng ngân sách địa phương để đầu tư xây dựng chợ dân sinh
TP. Hà Nội đặt mục tiêu đến tháng 12/2025 có 100% cơ sở kinh doanh thực phẩm tại các chợ dân sinh được cấp biển nhận diện cơ sở kinh doanh thực phẩm an toàn.
Ngày mùng 5 Tết, thị trường hàng hóa dần trở lại bình thường khi các kênh phân phối tiếp tục mở cửa; lực lượng quản lý thị trường tăng quản lý mặt hàng xăng dầu
Với hơn 100 chợ lớn, nhỏ đang hoạt động, hiện tỉnh Bắc Ninh gặp nhiều khó khăn thách thức trong việc kiểm soát an toàn thực phẩm tại đây.
Hộp thư bạn đọc nhận được phản ánh chợ dân sinh dù được đầu tư với tổng kinh phí hàng chục tỷ đồng tại phường Tây Mỗ, Phú Đô sau nhiều năm vẫn chưa hoạt động.
Giá lợn hơi liên tục giảm sâu trong suốt thời gian qua và dao động quanh mức 43.000 đồng/kg đến dưới 50.000 đồng/kg. Giá thịt lợn tại các chợ dân sinh cũng bắt đầu hạ nhiệt sau khi các địa phương nới lỏng giãn cách xã hội. Giá lợn hơi giảm sâu, giá thức ăn chăn nuôi tăng phi mã khiến người chăn nuôi nhỏ lẻ rời bỏ thị trường.
Người dân TP. Vinh (Nghệ An) sáng ngày 20/8 bắt đầu thực hiện quy định mang theo thẻ vào chợ trong ngày cách ly xã hội. Đại đa số người dân và tiểu thương đều ủng hộ quyết định đi chợ bằng thẻ.
Người dân TP. Vinh (Nghệ An) đã được phát thẻ đi chợ luân phiên 3 ngày một lần, 5 thẻ vào chợ cho 15 ngày. Thẻ vào chợ có giá trị sử dụng 1 lần cho 1 chợ bất kỳ trên địa bàn thành phố.
Cơ bản chợ cóc, chợ tạm trên địa bàn TP Hà Nội đã không còn hoạt động; các chợ truyền thống chấp hành nghiêm chỉ bán hàng thiết yếu; nguồn cung hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân được đảm bảo. Ông Nguyễn Mạnh Quyền- Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội- yêu cầu các huyện đảm bảo cung cầu hàng hóa thiết yếu và thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch tại các hệ thống phân phối, chợ, khu công nghiệp.