Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu hệ thống ngân hàng thực hiện "6 tăng, 6 giảm, 6 tăng tốc, bứt phá" để cùng đất nước phát triển.
Số tiền trong dân gửi trong ngân hàng đạt 15-16 triệu tỷ đồng, Thủ tướng yêu cầu cần có giải pháp để nguồn vốn này phục vụ đắc lực cho sản xuất, kinh doanh.
Nếu như có thêm thuận lợi từ diễn biến kinh tế thế giới thì GDP Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức tăng trưởng gần 7% và CPI tăng 4,12%.
Quốc hội yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp cố tình nâng giá, ép giá, đầu cơ đất khu vực mỏ vật liệu; ngăn chặn vi phạm trong triển khai các dự án thu hồi đất.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong khi các nước hỗ trợ người dân bằng tiền mặt, thì chúng ta lại tiếp cận qua các chính sách.
Sau gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển KTXH, kết quả không như mong đợi.
Kiểm toán nhà nước đã đưa ra một số kiến nghị về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 của Quốc hội.
Chính sách tài khóa mở rộng, lãi suất cho vay thấp hơn, sản xuất phục hồi... là những động lực tăng trưởng chính của kinh tế Việt Nam trong năm 2024.
Nhiều chính sách tài khóa hỗ trợ đã được ban hành và phát huy hiệu quả giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn và hồi phục nền kinh tế
Lạm phát thấp, lãi suất cao là những nghịch lý, thể hiện sự bất cập trong công tác điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Bốn điểm sáng của nền kinh tế 9 tháng năm 2023
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang có dấu hiệu giảm tốc, việc nới lỏng chính sách tài khóa đang được tích cực triển khai để kích thích kinh tế tăng trưởng.
Nhà nước có nhiều ưu đãi tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu thông qua chính sách tài khoá, nhưng dường như việc tiếp cận nguồn vốn còn quá khó khăn.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh tại hội nghị sơ kết công tác của Bộ Tài chính 6 tháng đầu năm 2023 tổ chức ngày 13/7/2023.
Những giải pháp làm ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam thời gian qua là những kinh nghiệm, bài học rất đáng giá.
Nghị định 12/2023/NĐ-CP ban hành ngày 14/4/2023 như một “liều thuốc kịp thời” đã đẩy nhanh việc giãn thuế đáp ứng mong mỏi và kỳ vọng của doanh nghiệp.
Chuyên gia khuyến nghị Việt Nam cần kết hợp hài hòa giữa chính sách tiền tệ và tài khóa, cân nhắc đến dư địa của chính sách tiền tệ, thúc đẩy chính sách tài khóa
Đánh giá những thách thức, cơ hội đặt ra trong năm 2023, Bộ Tài chính đã có những định hướng chính sách tài khóa để bảo đảm phát triển kinh tế, ổn định vĩ mô.
Năm 2022, Việt Nam là điểm sáng ấn tượng với tăng trưởng tốt, duy trì được nền kinh tế vĩ mô ổn định, kiểm soát được lạm phát trong bối cảnh nền kinh tế thế giớ
Chuyên gia cho rằng mục tiêu của chương trình cấp bù lãi suất là làm giảm chi phí tài chính cho những doanh nghiệp gặp khó khăn vì dịch, cho nên điều quan trọng nhất là phải đúng đối tượng.
Chủ tịch Quốc hội yêu cầu các Ủy ban của Quốc hội phối hợp các cơ quan Chính phủ rà soát các lĩnh vực có nhiều dư địa để tập trung thực hiện chính sách tài khoá, tiền tệ, phục hồi phát triển kinh tế.
Đánh giá về các giải pháp phòng, chống dịch Covid-19 của Chính phủ, nhiều chuyên gia cho rằng, với mục tiêu "kép" là kiểm soát dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, chắc chắn giữ được niềm tin của người dân, doanh nghiệp và khi tình hình ổn định trở lại, kinh tế Việt Nam sẽ có cơ sở để hồi phục nhanh. Tuy nhiên, Chính phủ cần thận trọng khi sử dụng các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa.
Chỉ trong vòng 3 tháng qua, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đã có dấu hiệu chuyển đổi từ thắt chặt sang nới lỏng một phần. Đây là tin vui và đem đến nhiều kỳ vọng.
Các năm trước đó, khi đưa ra đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ với ô tô sản xuất, lắp ráp, các đơn vị xuất nhập khẩu ôtô cũng đã bày tỏ nhiều ý kiến.